Những yếu tố ảnh hưởng đến giỏo dục SKSS vị thành niờn miền nỳ

Một phần của tài liệu Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam (FULL TEXT) (Trang 56)

- Hỡnh thành quan hệ bền vững giỳp đỡ lẫn

1.4.3Những yếu tố ảnh hưởng đến giỏo dục SKSS vị thành niờn miền nỳ

đoạn 2001-2006, số vị thành niờn sinh con chiếm tỷ lệ trờn 2% trong tổng số sinh ở miền nỳi, và trong tổng số 2341 vị thành niờn sinh con trờn phạm vị toàn tỉnh, giai đoạn này, tỷ lệ vị thành niờn miền nỳi sinh con đó chiếm xấp xỉ 70% [107].

1.4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến giỏo dục SKSS vị thành niờn miềnnỳi nỳi

1.4.3.1 Điều kiện địa lý tự nhiờn, kinh tế, xó hội

Miền nỳi chiếm trờn 2/3 diện tớch toàn quốc. Địa hỡnh rất phức tạp, nhiều dóy nỳi cao, độ dốc lớn, hiểm trở, xen kẽ cú những thung lũng hẹp, đồi nỳi thấp; thường bị chia cắt bởi mạng lưới sụng, suối chằng chịt. Cỏc cụm dõn cư sống rải rỏc, mới cú 2/3 trung tõm cụm xó cú đường ụtụ đến; hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thụng liờn lạc cũn nhiều yếu kộm. Dõn cư sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt trờn đất dốc và chăn nuụi; phương thức sản xuất, canh tỏc cũn lạc hậu, phụ thuộc vào thiờn nhiờn, cuộc sống bấp bờnh, khụng ổn định. Tỷ lệ hộ nghốo và rất nghốo cũn rất cao. Tỡnh trạng học vấn của nhõn dõn cũn thấp, tỷ lệ mự chữ cũn cao; nhiều người lớn tuổi vẫn chưa thạo tiếng Kinh, và cũn nhiều hạn chế trong việc giỏo dục SKSS VTN [2].

1.4.3.2 Cỏc kờnh truyền thụng, giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn

Mạng lưới thụng tin chuyển tải qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng rất hạn chế, diện phủ súng phỏt thanh, truyền hỡnh nhiều nơi cũn trống vắng; thời lượng phỏt thanh bằng tiếng dõn tộc cũn ít và chưa cú nhiều nội dung giỏo dục sức khỏe

sinh sản cho vị thành niờn. Ngoại trừ ở cỏc thị trấn và vựng phụ cận, cỏc ấn phẩm văn húa như sỏch, bỏo nỳi chung hầu nh khụng cú. vị thành niờn ở vựng cao, vựng sõu, vựng xa, ít cú điều kiện tiếp cận với cỏc chương trỡnh phổ biến, cung cấp thụng tin về giỏo dục và chăm súc sức khỏe sinh sản cho vị thành niờn

Cỏc nhúm truyền thụng thụng qua cỏc đoàn thể nhõn dõn, cựng với mạng lưới cộng tỏc viờn dõn số cấp xó và huyện là kờnh chuyển tải thụng tin quan trọng nhất. Tuy nhiờn, nhiều hoạt động tuyờn truyền của cỏc nhúm này nhiều khi vẫn mang tớnh hỡnh thức, được phổ biến thụng qua cỏc cuộc họp. Cỏc đợt truyền thụng lồng ghộp với dịch vụ khú bao phủ hết cỏc đối tượng, đặc biệt chưa dành riờng cho vị thành niờn, và phần lớn được tổ chức tại cỏc trung tõm cụm xó và khụng xuống được đến tận thụn, bản [107].

Đội ngũ cộng tỏc viờn Dõn số, về nguyờn tắc, được bố trớ đến tận thụn bản. Đội ngũ này đa số nhiệt tỡnh, cú trỏch nhiệm trong cụng tỏc được giao. Tuy nhiờn, họ cũn nhiều hạn chế về nhận thức xó hội, chưa nắm bắt đầy đủ về chuyờn mụn, nghiệp vụ, nhất là những nội dung cú liờn quan đến giỏo dục SKSS VTN. Cỏc trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc truyền thụng cũn nhiều thiếu thốn, chủ yếu là tuyờn truyền miệng, nhưng sự hiểu biết về tiếng nỳi của cỏc dõn tộc thiểu số cũn nhiều bất cập[108], [109].

Hệ thống mạng lưới giỏo dục cú nhiều điểm trường được bố trớ đến tận thụn bản, nhưng vẫn cũn nhiều huyện, xó chưa đạt chuẩn phổ cập Tiểu học đỳng độ tuổi, và hiện tại cũn nhiều xó chưa đạt tiờu chuẩn phổ cập bậc THCS [73]. Đội ngũ giỏo viờn phần lớn cũn trẻ, nhiệt tỡnh, cầu tiến. Tuy nhiờn, cụng tỏc trong điều kiện và mụi trường cũn nhiều khú khăn, năng lực và chất lượng giảng dạy của giỏo viờn chưa được phỏt huy; việc thường xuyờn cập nhật thụng tin, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng giảng dạy tớch hợp nội dung dõn số/SKSS và tổ chức cỏc hoạt động ngoại khúa cũn nhiều hạn chế. Thiết bị, giỏo cụ, cơ sở trường lớp phục vụ cho cụng tỏc giảng dạy cũn quỏ thiếu thốn, nờn hiệu quả giỏo dục SKSS cho VTN chưa cao.

1.4.3.3 Hệ thống cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản

Nhiệm vụ chăm súc sức khỏe sinh sản nỳi chung được khoa sản bệnh viện huyện, mạng lưới y tế cơ sở và lực lượng cỏn bộ dõn số, cộng tỏc viờn và y tế thụn bản đảm trỏch. Mặc dự đó cú nhiều trạm y tế được xõy dựng kiờn cố, và khỏ nhiều trang thiết bị khỏm, chữa bệnh được nhà nước và cỏc dự ỏn nước ngoài cung cấp khỏ đầy đủ,

nhưng chất lượng đội ngũ cỏn bộ y tế xó vẫn cũn thấp; cỏn bộ y tế phần lớn cú trỡnh độ trung-sơ cấp, y sĩ sản nhi và ít cú bỏc sĩ cụng tỏc tại trạm y tế. Lực lượng cỏn bộ y tế mỏng, lại hoạt động trờn địa bàn rộng, phương tiện giao thụng và chế độ làm việc chưa đảm bảo nờn hiệu quả cung cấp dịch vụ cũn nhiều bất cập. Cỏn bộ y tế phần lớn cung cấp dịch vụ ở trạm y tế xó, chưa tới tận thụn bản, hoặc hoạt động tại thụn bản chưa nhiều. Hơn nữa, số trạm y tế đạt chuẩn quốc gia cũn quỏ khiờm tốn; thiếu phũng tư vấn dành riờng cho vị thành niờn, đặc biệt là kiến thức và kỹ năng truyền thụng, thuyết phục, giỏo dục VTN về SKSS của cỏn bộ y tế chưa đạt yờu cầu nờn khú thu hút được vị thành niờn đến nhận dịch vụ tư vấn và chăm súc SKSS tại cỏc trạm y tế xó [108].

1.4.3.4 Ảnh hưởng của văn húa bản địa đối với giỏo dục SKSS vị thành niờn

Đặc điểm cư trỳ, cỏc cộng đồng người dõn tộc thiểu số sống theo làng. Mỗi làng cú 20-30 núc với số lượng từ 150-200 người [111]. Mỗi làng cú một ranh giới được xỏc định bằng sụng suối, vị trớ cõy cối, ngọn nỳi, tảng đỏ. Tất cả đất đai, sụng suối, nỳi rừng trong địa vực làng là của chung, thuộc quyền sở hữu của cả làng. Dõn làng sử dụng theo luật tục của dõn tộc. Người làng khỏc khụng được xõm phạm. Hỡnh thức cư trỳ chung của cỏc gia đỡnh thành viờn của làng ( cỏc núc, cỏc bếp) đều ở kề cạnh nhau. Làng được thành lập thường theo hỡnh vũng trũn, hoặc vũng cung. Trong mỗi làng cú nhiều dũng họ chung sống, kiểu gia đỡnh lớn. Ở vựng người Xơ đăng, Cơ tu cũn tồn tại hỡnh thức nhà dài; trong đú cú 3,4 thế hệ ăn, ở chung với nhau. Trong quan hệ dũng họ, cú những luật tục buộc người trong họ phải theo, đặc biệt là khụng được lấy nhau cựng một họ.

Thiết chế văn húa, mỗi làng đều cú những cụng trỡnh cụng cộng như khu đất canh tỏc, nghĩa địa, bến nước, nguồn nước riờng. Đặc biệt là cú ngụi nhà chung ( người Xơ đăng gọi là Rụng, người Cơ tu: Gươl, người Giẻ triờng: Ưng) dựng làm nơi hội họp, bàn bạc cụng việc chung của làng, nơi tiến hành cỏc nghi lễ tớn ngưỡng, nơi tiếp khỏch, vui chơi giải trớ, tõm tỡnh, nghỉ qua đờm, và là nơi cất giữ tài sản chung của làng.

Văn húa làng, cỏc tộc người thiểu số ở miền nỳi cú tổ chức xó hội cổ truyền duy nhất, cao nhất là làng. Tựy theo ngụn ngữ, và tộc người tờn gọi làng cú khỏc nhau. Người Cơ tu gọi là Vờờl, Bươl Kron; người Xơ đăng, người Cor gọi là Plõy [4], [112], [74]. Văn húa“nhà-làng” gắn kết cuộc sống lao động sản xuất hằng ngày, tõm linh, quan hệ gia đỡnh, xó hội cộng đồng tộc người. Họ ý thức rất cao về dũng tộc

làng gốc, tinh thần tập thể, khụng gian sinh tồn, trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi đối với làng của mỡnh; ý chớ của từng cỏ nhõn, từng gia đỡnh hoàn toàn lệ thuộc vào ý chớ chung của làng.

Ở cỏc tộc người miền nỳi, tớnh cộng đồng và tinh thần tập thể cổ truyền là một nột nổi bật trong tõm thức của đồng bào. Đặc điểm đú thể hiện trong mọi mặt đời sống sinh hoạt của làng, núc. Tớnh bỡnh quõn và tinh thần làm chủ tự phỏt là một nột đỏng chỳ ý. Ở đõy, ý thức cộng động cũn khỏ mạnh mẽ, chưa bị suy giảm nhiều do tư tưởng cỏ nhõn. Sự tự giỏc và trỏch nhiệm cao trong cụng việc nổi bật lờn như một trong những đặc điểm cổ truyền của con người miền nỳi nỳi chung [74].

Vai trũ của chủ làng, già làng, điều hành cụng việc chung của làng là người chủ làng (Can plõy, Krạ But, Taco Vờờl). ễng là người am hiểu phong tục, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, cú uy tớn, được dõn làng kớnh nể, suy tụn. Giỳp việc cho chủ làng cú một “ Hội đồng già làng” gồm những người cao tuổi đại diện cỏc gia đỡnh trong làng. Mọi quyết định cụng việc trong làng đều lấy ý kiến từ dõn làng để chủ làng và hội đồng già làng bàn bạc, thống nhất, phỏn quyết. Chủ làng điều khiển cụng việc theo một tinh thần dõn chủ triệt để, lề lối quản lý giản đơn, tuõn thủ một tập quỏn phỏp đó được định ra từ xa xưa. Người dõn được bàn bạc tự do, khụng phõn biệt nam nữ, và một khi đó cú quyết định tập thể, chỉ là người làm theo sự chỉ huy của chủ làng, chủ núc, đại diện cho ý muốn của toàn cộng đồng [111].

Thực tế hiện nay, bề ngoài cỏc hoạt động họp thụn, làng để phổ biến, triển khai, bàn bạc cụng việc chung của Đảng và Nhà nước thỡ vẫn cũn tồn tại một hỡnh thức sinh hoạt mạn đàm trao đổi ý kiến của những người già, cao tuổi trong làng và những quyết định của họ luụn chi phối đến hoạt động của làng.

Phong tục, tập quỏn trong hụn nhõn, trong làng, tựy theo từng tộc người, đó cú cỏc dũng họ chi phối bởi cỏc quan hệ huyết thống nửa theo dũng cha, nửa theo dũng me, rừ rệt nhất là ở người Giẻ- triờng; ở đú nam giới cú dũng họ riờng, nữ giới theo dũng họ riờng; quyền thừa kế trai theo cha, gỏi theo mẹ; việc hụn nhõn hoặc luõn phiờn giữa bờn vợ, bờn chồng, hoặc tựy theo hai bờn gia đỡnh dàn xếp. Ở một số tộc người nh người Cor đang cú khuynh hướng nghiờng về dũng cha. Đặc biệt, ở người Cơ- tu, chế độ phụ quyền được xỏc lập rừ rệt [74], [75].

Trong xó hội truyền thống của cỏc tộc người thiểu số, quan hệ hụn nhõn bị chi phối bởi rất nhiều tập quỏn, nguyờn tắc. Ở nhúm Bh’noong, sau một thời gian tỡm hiểu qua tục “đi sim”(trai gỏi hũ hẹn đi chơi với nhau) , nếu được sự đồng ý của cha mẹ, người ta thường chọn những dịp như lễ đõm trõu, lễ ăn lỳa Trăm để tuyờn bố với mọi người về dự định hụn nhõn, và trong lần tuyờn bố này, hai người đó được cộng đồng cụng nhận là vợ chồng về mặt xó hội và mặt hỡnh thức.

Trong giai đoạn tỡm hiểu, theo tập tục, người con trai Giẻ-Triờng cú quyền đến ngủ với người con gỏi khụng quỏ 5 tối; nếu quỏ thời hạn đú mà nhà trai chưa ngỏ lời với nhà gỏi thỡ làng cú quyền phạt vạ một con lợn và 10 chộ rượu. Đối với người Cơ- tu, sau tục đi Sim, nếu được gia đỡnh và dũng họ hai bờn đồng ý, nhà trai sẽ tiến hành lễ ăn hỏi, và trước khi làm lễ ăn hỏi, nhà trai phải bỏo cỏo với chủ làng; nếu khụng bỏo hoặc bỏo muộn sẽ bị làng phạt, nhất là trường hợp lấy người ở làng khỏc.

Ở nhúm Bh’noong khụng chấp nhận anh em cựng dũng họ lấy nhau, và chế độ cư trỳ trong hụn nhõn được tuõn theo nguyờn tắc cư trỳ hai bờn: bờn vợ và bờn chồng. Ở người Cơ- tu cũng chấp nhận nguyờn tắc này, cộng với nguyờn tắc hụn nhõn một chiều (thuận) ba dũng họ. Vớ dụ: dũng họ A lấy dũng họ B, dũng họ B lấy dũng họ C, và dũng họ C lấy dũng họ A. Nếu là ngược lại sẽ bị cấm đoỏn.

Ở người Xơ- đăng khụng chấp nhận hụn nhõn giữa những người cựng huyết thống về phớa cha cũng như về phớa mẹ, đến hết đời thứ 3. Tuy nhiờn, khi hai gia đỡnh thụng gia với nhau thường tiếp tục gả con cỏi cho nhau. Ở người Cor, hai anh em trai cú thể lấy hai chị em gỏi, nhưng phải tuõn theo trật tự: anh lấy chị và em lấy em.

Trong quan hệ hụn nhõn ở người Cơ- tu, vai trũ của ụng cậu rất lớn, quyết định tối cao và cuối cựng về hụn nhõn; hỡnh thức hụn nhõn con cụ, con cậu rất được khuyến khớch. Tuy nhiờn, đối với dõn tộc Cor, hỡnh thức hụn nhõn này bị cấm và khi con gỏi đó đi lấy chồng thỡ hoàn toàn cắt đứt quan hệ với cha mẹ đẻ. Ngoài ra, dấu vết hụn nhõn thỏch cưới,đem của cải mua phụ nữ về làm vợ (tục đầu tụi-Jõp nhar) vẫn cũn ảnh hưởng, dẫn đến cỏc kiểu hụn nhõn anh em chồng-chị em vợ (tục thay thế, tục nối dõy) khi người chồng chết, anh hoặc em trai của chồng cú quyền và nghĩa vụ phải cưới người vợ gúa đú. Suy cho cựng, đõy cũng là một biểu hiện của hỡnh thức hụn nhõn giữ của.

Ở người Bh’noong, Xơ- đăng, quan hệ tớnh giao trước hụn nhõn bị cấm ngặt. Nếu đụi trai giỏ cú thai trước sẽ bị làng phạt; trường hợp cú con sẽ bị phạt nặng hơn. Ở người Xơ- đăng, người hủ húa, thậm chớ vợ chồng sinh con trong năm đầu mới cưới đều bị khộp vào tội ngoại tỡnh.

Với người Cơ- tu, những người trong dũng họ, cựng huyết thống tuyệt đối khụng được lấy nhau, khụng được quan hệ tớnh giao với nhau dự ở đõu, bao nhiờu đời. Cỏc thành viờn trong một dũng họ, nếu lấy nhau hoặc cú quan hệ tớnh giao với nhau, sẽ bị dư luận lờn ỏn, và bị trừng trị theo luật tục. Tội loạn luõn là tội rất nặng, người phạm tội phải nộp nhiều của cải, tiền bạc cho dũng họ, cho bản làng; vật cúng phải là những con vật màu trắng, nếu cố tỡnh vi phạm phải chịu cực hỡnh và bị đuổi ra khỏi cộng động vĩnh viễn [75], [111].

Một phần của tài liệu Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam (FULL TEXT) (Trang 56)