Nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam (FULL TEXT) (Trang 125)

- Cỏc LLGD xỏc định biện phỏp quan trọng nhất để cải thiện tỡnh hỡnh SKSS VTN là tăng cường tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục SKSS VTN.

1 Khụng đủ thụng tin, tài liệu 29,8 38,5 34,2 2Nắm khụng vững nội dung giỏo

2.4.3 Nguyờn nhõn

Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh trờn cú nhiều, cả khỏch quan và chủ quan về phớa quản lý nhà nước, cỏc tổ chức xó hội, tổ chức chuyờn mụn và cả về phớa người dõn, VTN.

Về phớa quản lý, lónh đạo, chỉ đạo khụng phải khụng cũn tư tưởng nặng về số lượng, cho rằng cú thờm vài chục hoặc vài trăm người ở dõn tộc nào đú cũng khụng ảnh hưởng lớn tới tỡnh hỡnh tăng dõn số của cả huyện, cả tỉnh, hoặc “mở rộng” số con, và cần thiết phải tăng dõn số ở những dõn tộc ” cú nguy cơ diệt vong”. Nhận thức về DS/SKSS-KHHGĐ cú nơi, cú lỳc chưa đồng đều , chưa đỳng mức giữa cỏc địa phương; vẫn cú ý kiến cho rằng đối tượng của mục tiờu của chớnh sỏch DS/SKSS-KHHGĐ chỉ là những người đang cú gia đỡnh nờn chưa tập trung cho

VTN và thanh niờn chưa kết hụn. Nhiều lónh đạo vẫn cũn coi vấn đề SKSS nỳi chung, sức khỏe sinh sản vị thành niờn nỳi riờng, chỉ là vấn đề xó hội, chỉ liờn quan tới phong tục, tập quỏn, lối sống, hoặc coi đú là cụng việc của ngành dõn số, ngành y tế, ngành giỏo dục, Đoàn thanh niờn... trong việc giỏo dục và khỏm, chữa trị bệnh tật.

Cỏc biện phỏp giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn mới dừng lại ở cỏc dự ỏn, tiểu dự ỏn, đề ỏn thử nghiệm... chưa được nhõn rộng. một số chương trỡnh SKSS đó hướng về VTN, nhưng sự tham gia của họ chỉ là hỡnh thức. Tiếng nỳi của VTN trong việc ra quyết định, từ khi thiết kế đến khi đỏnh giỏ chương trỡnh và hoạt động, chưa được chú ý đầy đủ. Chiến lược tổng thể về truyền thụng và giỏo dục SKSS chưa được xõy dựng; những thụng điệp truyền thụng thay đổi hành vi chưa được thiết kế trước khi triển khai chương trỡnh. Nội dung mới chỉ tập trung vào việc cung cấp kiến thức mà chưa chỳ ý tới rèn luyện kỹ năng tự bảo vệ và chăm súc SKSS cho VTN.

Năng lực của cỏc tổ chức thực hiện cỏc biện phỏp giỏo dục sức khỏe sinh sản vị thành niờn chưa đỏp ứng được nhu cầu trước mắt cũng nh tương lai. Việc đào tạo cũng mới tiến hành một chiều, chưa cú đào tạo lại, chưa quan tõm đến cụng tỏc giỏm sỏt, đỏnh giỏ. Cỏc hỡnh thức cung cấp dịch vụ chăm súc sức khỏe sinh sản mới tập trung tại trung tõm y tế, trạm y tế mà chưa chỳ ý tiếp cận đến cỏc thụn, bản, chưa đến được những tụ điểm đụng vị thành niờn tụ tập. Biện phỏp trỏnh thai chưa sẵn cú, địa điểm chưa dễ tiếp cận, hệ thống đăng ký chưa khuyết danh; thỏi độ của người cung cấp dịch vụ cũn phỏn xột và chưa thõn thiện đối với những khỏch hàng trẻ tuổi.

Cỏc biện phỏp giỏo dục SKSS vị thành niờn, mặc dự do nhiều cơ quan, ban ngành thực hiện và ít nhiều cú sự phối hợp, nhưng chưa phõn định rừ ràng cho một cơ quan, ban ngành nào chịu trỏch nhiệm chớnh. Vỡ vậy, việc triển khai hầu hết phụ thuộc vào cỏc nhà tài trợ, phụ thuộc vào cơ quan triển khai. Sự điều phối hợp tỏc và trao đổi kinh nghiệm giữa cỏc tổ chức thực hiện chương trỡnh chưa được quan tõm đỳng mức để giỳp cỏc tổ chức học tập lẫn nhau và sử dụng tối đa nguồn lực sẵn cú.

Về phớa người dõn và VTN. Nhận thức của nhiều bậc cha mẹ về vấn đề giỏo dục SKSS cho VTN cũn hạn chế, thậm chớ lệch lạc; cũn coi VTN là trẻ con, chưa thật sự cú sự trao đổi cởi mở, chưa cú những hướng dẫn cần thiết cho VTN về cỏc vấn đề này. Hơn nữa, thực ra cỏc khỏi niệm, nội dung giỏo dục SKSS VTN đối với họ vẫn cũn mới mẻ, khú hiểu, nờn cảm thấy lỳng tỳng trước những vấn đề VTN đặt ra.

Vị thành niờn trong trường học vẫn cũn e ngại khi nỳi về cỏc chủ đề SKSS VTN; trong khi đú cỏc giỏo viờn chưa thật sự thoải mỏi khi đề cập đến những vấn đề nhạy cảm, riờng tư về giới, giới tớnh. VTN ngoài nhà trường càng ít cú cơ hội tiếp cận với cỏc thụng tin về giỏo dục SKSS VTN. Phần lớn thời gian rỗi của VTN rất ít vỡ phải tham gia lao động sớm hoặc giỳp đỡ gia đỡnh; cỏc tụ điểm sinh hoạt và vui chơi, giải trớ cũng khụng nhiều, cựng với cỏc loại thụng tin khỏc nhau, nhiều chiều cũng tỏc động tiờu cực tới lối sống, nếp nghĩ và hành vi xó hội của họ. Điều này thực sự trở thành những cản trở khụng nhỏ đối với việc giỏo dục và chăm súc SKSS VTN.

Ở cộng đồng cũn nhiều tập tục, tập quỏn, lối sống và cỏch nghĩ cú ảnh hưởng tiờu cực đến việc thực hiện mục tiờu của cụng tỏc Dõn số /Sức khỏe sinh sản-Kế hoạch húa gia đỡnh. Thỏi độ và hành vi chung của cỏc tộc người là muốn cú nhiều con vỡ quan niệm rằng “mỗi con, mỗi lộc”. Càng đụng con càng cú nhiều của cải. Cỏc dõn tộc theo chế độ mẫu hệ đều mong muốn sinh con gỏi để nối dừi và kế thừa tài sản; cỏc dõn tộc theo chế độ song hệ ( quỏ độ từ mẫu hệ sang phụ hệ) và phụ hệ thỡ hoàn toàn ngược nhau. Do đú, một khi trong gia đỡnh chỉ cú con gỏi hoặc con trai một bề thỡ cỏc cặp vợ chồng luụn luụn cảm thấy khụng an tõm và muốn đẻ nữa.

Một phần của tài liệu Các biện pháp giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên ở miền núi tỉnh Quảng Nam (FULL TEXT) (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w