1.2.1 Vị thành niờn
Thuật ngữ vị thành niờn (Adolescent) được đưa ra vào năm 1904 theo đề xuất của nhà tõm lý học G. Stanley Hal, nhằm để chỉ một thời kỳ quỏ độ từ trẻ con chuyển lờn người lớn. Nú cũng được quan niệm đồng nghĩa với tuổi đang lớn hoặc đang trưởng thành.
Theo từ ghộp gốc Hỏn thỡ khỏi niệm trờn được thể hiện trong thuật ngữ "Vị thành niờn". Theo Từ điển tiếng Việt thỡ "Vị thành niờn là những người chưa đến tuổi trưởng thành để chịu trỏch nhiệm về những hành động của mỡnh". Trong cỏc văn bản phỏp luật hiện hành của Nhà nước Việt Nam (như Bộ Luật Dõn sự, Bộ Luật Hỡnh sự, Bộ Luật Lao động...) cú dựng thuật ngữ "người chưa thành niờn" và cú qui định rừ hơn về độ tuổi và mức độ mà người chưa thành niờn phải chịu trỏch nhiệm đối với từng hành vi của mỡnh.
Vị thành niờn là một giai đoạn/một thời kỳ trong quỏ trỡnh phỏt triển của con người, với đặc điểm lớn nhất là sự tăng trưởng nhanh chúng để đạt tới sự trưởng thành về cơ thể, sự tớch lũy kiến thức, kinh nghiệm xó hội, định hỡnh nhõn cỏch để cú thể nhận lónh trỏch nhiệm xó hội đầy đủ. Giai đoạn này được hiểu một cỏch đơn giản là giai đoạn "sau trẻ con và trước người lớn" của mỗi cỏ thể, cũn được gọi là "thời kỳ vị thành niờn" [96].
Về độ tuổi của vị thành niờn, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quan niệm vị thành niờn là những người cú độ tuổi từ 10 đến 19 tuổi. Một số tài liệu khỏc cũng đó phõn định tuổi của vị thành niờn thành 3 nhúm tuổi, bao gồm vị thành niờn sớm (từ 10 đến 14 tuổi), vị thành niờn trung bỡnh ( từ 15 đến 17 tuổi) và VTN muộn (từ 18 đến 19 tuổi). Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của Việt Nam, tuổi VTN được chia thành hai nhúm: nhúm từ 10 đến 14 tuổi và nhúm từ 15 đến 19 tuổi [16],[47],[49],[107].
Sự phõn chia nh trờn cũng chỉ cú tớnh chất tương đối. Trong thực tế, sự phỏt triển thể lực, tõm sinh lý của vị thành niờn cú vị thành niờn sớm hơn, cú vị thành niờn chậm hơn. Vị thành niờn nam phỏt triển thường muộn hơn vị thành niờn nữ từ 2 đến 3 năm. Phõn chia như trờn sẽ giỳp cho việc lựa chọn cỏc nội dung, hỡnh thức giỏo dục và cỏc chương trỡnh can thiệp về sức khỏe sinh sản phự hợp và hiệu quả hơn với cỏc nhúm vị thành niờn.
Thời kỳ vị thành niờn cú nhiều thay đổi nhanh chúng cả về mặt cơ thể, sinh lý và tõm lý. Giữa nam và nữ cú những thay đổi giống và khỏc nhau; nhưng đặc điểm quan trọng chung nổi trội là hiện tượng “dậy thỡ”, được thể hiện rừ nhất ở sự phỏt triển tăng vọt của chiều cao, cõn nặng cơ thể và sự trưởng thành về giới tớnh, tỡnh dục. So với cả cuộc đời người, thời kỳ vị thành niờn khụng phải là dài lắm, nhưng cú nhiều biến động về sinh lý và tõm lý. Việc cơ thể tăng cường sản xuất hoúc-mụn sinh dục đó đưa đến việc nảy sinh và phỏt triển những cảm xỳc về giới tớnh, và tỡnh bạn khỏc giới trở nờn cú ý nghĩa quan trọng và mang một sắc thỏi riờng biệt.
Cỏc hiện tượng tõm lý trong giai đoạn này cú đặc điểm biến động nhanh, mạnh, đột ngột và cú những đảo lộn cơ bản, mất cõn đối. Cỏc thuộc tớnh tõm lý dễ theo hướng “bựng nổ”, cực đoan. Vị thành niờn thớch thử sức mỡnh, thớch tự khẳng định và cú xu hướng thoỏt ly sự kiểm soỏt của cha mẹ hoặc người lớn tuổi. Do đú,
vị thành niờn dễ bị ảnh hưởng bởi những hành vi, cỏch ứng xử “lệch chuẩn”, hoặc vi phạm phỏp luật do sự lụi kộo của bạn bố.
Đõy cũng là lứa tuổi đang phỏt triển và định hỡnh nhõn cỏch. Nhiều yếu tố tõm lý chưa được hỡnh thành vững chắc; quan điểm sống và thế giới quan chưa rừ ràng. Mõu thuẫn tõm lý thường diễn ra giữa một bờn là tớnh chất quỏ độ khụng cũn là trẻ con, nhưng cũng chưa phải là người lớn, và một bờn là ý thức của bản thõn tự cho mỡnh đó là người lớn và đũi hỏi được đối xử như người lớn. Do đú, khi tiếp cận và giải quyết cỏc vấn đề của vị thành niờn khụng thể khụng xem xột trong một tổng thể bối cảnh chung, cũng như phải xem xột đến những đặc thự riờng của lứa tuổi, của từng vựng miền hoặc nền văn húa khỏc nhau [38].
Nhúm vị thành niờn là lỏt cắt ngang gồm những người cựng lứa tuổi, nằm trong nhúm dõn cư cú cỏc thành phần giai cấp, dõn tộc, tụn giỏo khỏc nhau, hướng đến những định hướng khỏc nhau về giỏ trị, lối sống, nếp sống. Ở lứa tuổi vị thành niờn, tuy cú trưởng thành nhanh chúng về mặt sinh học, nhưng về mặt xó hội thỡ trưởng thành chậm hơn. Hoạt động chủ đạo hằng ngày của họ là học tập, hoặc do hoàn cảnh đặc biệt cú tham gia lao động sản xuất trực tiếp. Hầu hết vị thành niờn cũn sống phụ thuộc vào gia đỡnh, chưa cú vai trũ kinh tế độc lập, và đa số chưa cú đủ quyền và nghĩa vụ cụng dõn theo phỏp luật quy định.
Thời kỳ vị thành niờn cũng đỏnh dấu những bước phỏt triển về mặt xó hội. Cỏc hoạt động chủ yếu theo hướng muốn thoỏt ra khỏi phạm vi gia đỡnh để hũa với tập thể cựng lứa tuổi, cựng nhúm và phỏt triển những kỹ năng mới. Những thành tựu văn húa- xó hội ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh phỏt triển toàn diện của vị thành niờn. Đồng thời, trước những mặt trỏi của phỏt triển xó hội, đặc biệt là những tệ nạn xó hội, vị thành niờn cũng dễ bị lụi cuốn và trở thành những tỏc nhõn và những nạn nhõn đỏng thương về những hậu quả tai hại do những hành vi thiếu tự chủ, thiếu kiềm chế và sự nụng nổi của bản thõn mỡnh.