49 TP.HCM 117,217 3,517 818 871 106 2,646 875 146 729 50 BÀ RỊA VŨNG TÀU 6,197 186 5 21 420 165 46 20 26 51 AN GIANG 4,175 125 46 55 120 70 31 13 18 52 BẠC LIấU 1,377 41 5 8 160 33 10 12 (2) 53 BẾN TRE 3,153 95 25 35 140 60 24 8 16 54 CÀ MAU 3,241 97 13 16 123 81 24 9 15 55 CẦN THƠ 5,522 166 57 6 11 160 41 12 29 56 ĐỒNG THÁP 2,185 66 15 11 73 55 16 8 8 57 HẬU GIANG 1,221 37 4 3 75 34 9 4 5 58 KIấN GIANG 5,599 168 10 70 700 98 42 16 26 59 LONG AN 5,678 170 45 37 82 133 42 13 29 60 SÓC TRĂNG 1,941 58 9 6 67 52 14 6 8 61 TIỀN GIANG 3,953 119 35 40 114 79 30 9 21 62 TRÀ VINH 1,105 33 6 8 133 25 8 6 2 63 VĨNH LONG 2,331 70 7 10 143 60 17 10 7 Cộng 412,893 12,387 3,850 4,902 7,974 3,083 1,152 1,980 Nguồn: Tổng cục Thuế Trình độ cán bộ thanh tra còn yếu so với yêu cầu thực tế, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý hiện đại: Cục thuế Bình Dương, Đà Nẵng bình quân mỗi cán bộ kiểm tra từ 80-120 hồ sơ thuế một tháng ; ở TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội là 150-180 hồ sơ khai thuế. Số lượng chuyên viên chính, kiểm soát viên chính ở các phòng thanh tra ít (ở Hà Nam, Lai Châu, Trà Vinh phòng thanh tra chỉ có 5 đến 6 người). Tại Thanh tra Tổng cục Thuế có 46 người trong đó 1 người là thanh tra viên cao cấp, 3 người là chuyên viên chính, 14 thanh tra viên chính, 1 kiểm soát viên chính, 20 thanh tra viên.
Tổng cục Thuế đã rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ thuế nói chung và cán bộ thanh tra, kiểm tra nói riêng song nhìn chung trình độ chuyên môn của cán bộ thanh tra, kiểm tra các cấp còn thấp. Ở tất cả các cấp, cán bộ thuế còn rất yếu về kỹ năng và nghiệp vụ thanh tra và về khả năng sử dụng các thiết bị tin học, trình độ ngoại ngữ kém nên không chú ý nhiều đến mảng có vốn đầu tư nước ngoài. Số lượng cán bộ trẻ thiếu kinh nghiệm thanh tra, kiểm tra lớn
(do chiến lược cải cách ngành thuế, những năm vừa qua ngành đã tuyển dụng hơn 1.000 cán bộ trẻ). Thậm chí một số cán bộ thanh tra, kiểm tra còn chưa nắm vững chính sách thuế, chưa thành thạo về kế toán doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp để phát hiện các gian lận về thuế. Ngoài ra, phong cách ứng xử của một số cán bộ thanh tra, kiểm tra chưa văn minh, lịch sự, cách thức làm việc thiếu tính khoa học và chuyên nghiệp.
2.3 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THANHTRA, KIỂM TRA NNT TRA, KIỂM TRA NNT
Hiện nay, việc lập kế hoạch thanh tra hàng năm vẫn thực hiện theo qui trình 460/QĐ-TCT ngày 5/5/2009; theo quy trình thanh tra trong cơ chế TKTN thuế, kế hoạch thanh tra được xác định trên cơ sở nguồn thông tin thu thập được về các ĐTNT, nguồn thông tin có được từ các phân tích, đánh giá rủi ro tại các cục thuế, nguồn thông tin có được từ cơ sở dữ liệu quản lý của ngành thuế... trên cơ sở phân tích các thông tin này dưới các góc độ như: mức độ tuân thủ về kê khai, nộp thuế, phân tích số liệu trên BCTC, phân tích các thông tin có liên quan từ các đối tác giao dịch... mà xác định hình thức thanh tra, quy mô và phạm vi tiến hành thanh tra. Điểm khác của quy trình thanh tra trong cơ chế tự khai, tự nộp so với trước đây là việc thanh tra không tràn lan mà tập trung chủ yếu vào các đối tượng có khả năng rủi ro về thuế. Kết hợp với việc phân tích và công văn hướng dẫn công tác xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm của Tổng cục Thuế, Cục thuế xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm gửi về Tổng cục Thuế.
Bảng 2.3. Công văn chỉ đạo xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Công văn chỉ đạo của Tổng cục Thuế về công tác thanh tra, kiểm tra năm: Công văn 5343/TCT-TTr
ngày 24/12/2007
Công văn 4351/TCT-TTr ngày 19/11/2008
Công văn 4809/TCT-TTr ngày 23/11/2009
Công văn 4968/TCT-TTr ngày 7/12/2010 Tiêu thức xây dựng kế hoạch thanh tra