Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nhân lực

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo nhân lực tại Công ty TNHH MTV Lọc hoá dầu Bình Sơn (Trang 65)

Việc xác định nhu cầu ĐTNL tại công ty BSR đƣợc thực hiện bởi phòng Tổ chức nhân sự và đào tạo với những khía cạnh cụ thể nhƣ sau:

Xem xét đánh giá kết quả đào tạo

Cập nhật, lƣu hồ sơ Đào tạo nội

bộ

Thực hiện đào tạo Chọn nhà cung ứng Thực hiện đào tạo

Tổng hợp kết quả Ghi nhận kết quả

Đào tạo ngoài Chuẩn bị

Triển khai thực hiện đào tạo Thỏa đáng

Không thỏa đáng

Nhu cầu đào tạo

Ngƣng hoă ̣c yêu

cầu đề xuất la ̣i Phê duyệt

Lập kế họach

Xem xét Thỏa đáng

3.3.1.1. Các căn cứ xác định nhu cầu đào tạo nhân lực

Theo kết quả khảo sát điều tra tại bảng 3.1, công ty đã tiến hành xác định nhu cầu ĐT trên cơ sở các căn cứ bao gồm: Kế hoạch KD, mục tiêu của công ty, dự kiến nhu cầu/ kế hoạch nhân sự của công ty, tiêu chuẩn thực hiện công việc, trình độ của NLĐ. Công ty đã sử dụng các căn cứ này để xác định nhu cầu ĐT cho tất cả các đối tƣợng NV Công ty. Đây là những căn cứ cơ bản cần lƣu ý xem xét trong việc xác định nhu cầu ĐTNL của BSR. Tuy nhiên, đối tƣợng cần ĐT của công ty đƣợc xác định trong nghiên cứu có thể phân thành hai nhóm NL (đội ngũ NV thuộc khối hành chính/ văn phòng và đội ngũ NV vận hành) có tính chất, đặc điểm công việc và nhiệm vụ hoàn thành công việc là hoàn toàn khác nhau nên các căn cứ nhƣ công ty đang sử dụng hiện nay là phù hợp đối với đối tƣợng NV hành chính/ văn phòng còn với đối tƣợng NV vận hành thì cần có cách xác định nhu cầu ĐTNL trong đó xét thêm các yếu tố biến động. Điều đó có nghĩa là công ty cần xác định bổ sung các căn cứ đặc biệt là những căn cứ làm cơ sở cho mục tiêu ĐT trung hạn và dài hạn nhƣ: Các mục tiêu chiến lƣợc; sự thay đổi về quy trình công nghệ sản xuất chế biến và kinh doanh các sản phẩm Lọc Hóa dầu; sự thay đổi đột xuất về môi trƣờng làm việc hay nhu cầu thị trƣờng.

Bên cạnh đó, một căn cứ luôn cần dành đƣợc sự quan tâm khi xác định nhu cầu ĐT đó là nguyện vọng của NL chƣa đƣợc quan tâm, chú ý. Hoạt động ĐTNL tại BSR hiện nay có vẻ nhƣ chỉ là nhu cầu của DN và quan điểm của nhà QT. Điều này có khả năng dẫn đến một số nguy cơ có thể xuất hiện nếu không quan tâm đến nguyện vọng NL trong xác định nhu cầu ĐT đó là: không hứng thú; không thực hiện đƣợc mục tiêu gia tăng năng lực thực hiện công việc; lãng phí nguồn lực đầu tƣ cho ĐT; ngoài ra còn có thể là nguyên nhân dẫn tới hiện tƣợng “chảy máu chất xám” do nhu cầu không đƣợc thỏa mãn…

Bảng 3.1. Cách thức xác định nhu cầu đào tạo nhân lực của BSR Lý thuyết Tại BSR Căn cứ xác định nhu cầu ĐTNL

- Chiến lƣợc KD, mục tiêu của DN;

- Kế hoạch nhân lực của DN tƣơng ứng với sự thay đổi về quy trình công nghệ, trang thiết bị của công ty;

- Trình độ kỹ thuật công nghệ của DN để ứng dụng có hiệu quả những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật, công nghệ trong hoạt động KD;

- Tiêu chuẩn thực hiện công việc; - Trình độ năng lực chuyên môn

của NL;

- Nguyện vọng của NL.

- Kế hoạch KD, mục tiêu của BSR;

- Dự kiến nhu cầu/ kế hoạch nhân sự của Công ty; - Tiêu chuẩn thực hiện công

việc;

- Trình độ, năng lực chuyên môn của các nhân viên.

Khảo sát nhu

cầu

- Phỏng vấn;

- Phiếu điều tra khảo sát (bảng hỏi); - Quan sát trực tiếp… - Không thực hiện. Tổng hợp đề xuất Tiến hành tổng hợp nguyện vọng, đề nghị của các NL và các phòng ban để tổng hợp rồi đƣa ra đề xuất.

Tổng hợp các ý kiến, yêu cầu của các phòng rồi xem xét, thống nhất, trình lãnh đạo để đƣa ra quyết định cuối cùng.

3.3.1.2. Về cách thức xác định nhu cầu đào tạo

Nghiên cứu quy trình ĐT của BSR ở hình 3.1 cho thấy, việc xác định nhu cầu ĐT tại BSR hiện nay theo quy trình nhƣ sau:

Bước 1: Hàng năm, các đơn vị lập nhu cầu đào tạo của đơn vi ̣ phù hợp với chiến lƣợc phát triển của công ty gửi cho Phòng Tổ chức nhân sự và Đào tạo tổng hơ ̣p.

Bước 2: Sau khi tổng hơ ̣p yêu cầu tƣ̀ các đơn vi ̣, Phòng Tổ chức nhân sự và Đào tạo lập kế hoạch ĐT năm gửi TGĐ xem xét, báo cáo Hội đồng thành viên, trình PVN phê duyê ̣t.

Bước 3: Tập đoàn xem xét các kế hoạch và nhu cầu về ĐT của công ty, nếu:

- Đồng ý: phê duyệt;

- Không đồng ý: ngƣng hay đề xuất lại.

Trên cơ sở kế hoa ̣ch đƣợc PVN phê duyệt, Hội đồng thành viên công ty ra nghị quyết giao kế hoạch năm cho công ty.

Bước 4: Trên cơ sở kế hoa ̣ch đƣợc giao và nhu cầu thực tế về nhân sự của

các phòng/đơn vị, phòng Tổ chức nhân sự và Đào tạo lập chƣơng trình ĐT chi tiết cho từng khóa học theo mẫu tờ trình của công ty trình TGĐ phê duyệt.

Bước 5: TGĐ/ngƣời đƣợc ủy quyền xem xét các chƣơng trình ĐT cụ thể và

phê duyê ̣t triển khai, nếu: - Đồng ý: phê duyệt;

- Không đồng ý: ngƣng hay đề xuất lại.

Bước 6: Phòng Tổ chức Nhân sự và đào tạo chuẩn bị và cho triển khai kế

hoạch ĐT.

Bước 7: Phòng Tổ chức Nhân sự và đào tạo đánh giá kết quả ĐT.

Bước 8: Phòng Tổ chức Nhân sự và đào tạo cập nhật kết quả đào tạo vào hồ

sơ cá nhân và hê ̣ thống lƣu trƣ̃ ĐT.

Quy trình này cho thấy, việc xác định nhu cầu ĐTNL của BSR có thực hiện theo nguyên tắc xuất phát từ đề xuất của các bộ phận/ phòng ban bên dƣới đƣa lên dựa trên cơ sở mục tiêu của các phòng/ bộ phận gắn liền với mục tiêu chiến lƣợc của công ty. Song, việc triển khai này thực tế chỉ mang tính hình thức mà chƣa thực

sự xuất phát từ nhu cầu ĐT, nguyện vọng của NL và việc xác định nhu cầu ĐT của một số phòng/ bộ phận bên dƣới cũng chƣa thực sự hiệu quả. Bởi cán bộ phụ trách công tác này ở các phòng/ bộ phận thông thƣờng là vị trí kiêm nhiệm, thiếu các kiến thức, kỹ năng chuyên môn để xác định nhu cầu ĐT mà thông thƣờng dựa vào quan điểm, nhận xét mang tính cá nhân, không phản ánh đƣợc nhu cầu/ nguyện vọng ĐT của các NV trong phòng/ bộ phận. Điều này cũng phù hợp với thực trạng đã phân tích ở trên là chƣa đƣa nguyện vọng ĐT của nhân viên trở thành căn cứ xác định nhu cầu ĐT trong đó quá trình “phỏng vấn” hay “khảo sát” nhu cầu ĐTNL không đƣợc thực hiện.

Khi đƣợc hỏi chi tiết về vấn đề này, trƣởng phòng Tổ chức Nhân sự và đào tạo cho biết rằng công ty rất chú trọng tới việc ĐT nhằm nâng cao năng lực NV, tuy

nhiên cán bộ chuyên trách về QTNL nói chung và ĐTNL nói riêng còn thiếu kiến thức, kỹ năng thực tiễn… Bên cạnh đó, với số lượng hạn chế về NV chuyên trách về ĐTNL nên việc tư vấn, hỗ trợ thực hiện đối với các bộ phận bên dưới còn nhiều hạn chế. Điều này làm cho việc xác định nhu cầu ĐTNL còn có những “khoảng trống”.

Nhƣ vậy, có thể nhận định rằng tại BSR tầm nhìn về nhu cầu ĐTNL đã bộc lộ nhƣng còn thiếu kỹ năng tác nghiệp cụ thể.

Một phần của tài liệu Công tác đào tạo nhân lực tại Công ty TNHH MTV Lọc hoá dầu Bình Sơn (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)