Phongtrào đấu tranh giải phóng dân tộc:

Một phần của tài liệu su 8 ca nam co tich hop (Trang 45)

Ngay khi thực dân p/ tây nổ súng x. lược nh/ dân Đ.N.Á nổi dậy đấu tranh, tuy nhiên chính quyền PK nhiều nước lại không kiên quyết đánh giặc đến cùng, nên bọn TD đã hoàn thành xâm lược.

-Bọn thực dân p/ Tây thực hiện c/sách cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, “chia để trị”→ hàng loạt phong trào đ/tranh nổ ra.

* In- đô-nê-xi-a:

+Cuối thế kỉ XIX nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản ra đời.

+1905 các tổ chức công đoàn được thành lập, chuẩn bị cho sự ra đời của ĐCS (1920)

*Phi-lip-pin:-cuộc cách mạng 1896-1898: do giai cấp tư sản lãnh đạo chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi dẫn tới thành lập nước Cộng hoà Phi-lip-pin nhưng sau đó bị đế quốc Mĩ thôn tính.

*Cam-pu-chia:

+Khởi nghĩa của A-cha-xoa lãnh đạo ở Takeo (1863-1866)

+Khởi nghĩa nhà sư Pu-côm-bô (1866-1867) có sự liên kết với VNam gây cho Pháp nhiều khó khăn

GV:Giới thiệu đôi nét về phong trào Cần Vương: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. HĐ2: Nhóm thảo luận:

Thảo luận: Vì sao những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á lần lược bị thất bại?

Hsinh thảo luận và trình bày, bổ sung. GV tóm

Vì:

+Bọn xâm lược đang mạnh.

+Chính quyền phong kiến nhiều nước ở Đông Nam Á đầu hàng, làm tay sai.

+Tổ chức non yếu, lãnh đạo thiếu chặt chẽ.

+Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na- khét đấu tranh.

+Khởi nghĩa Bô-lô-ven bùng nổ → 1907 bị dập tắt.

*VNam:

+ Phong trào Cần Vương

+ Phong trào nông dân Yên Thế →Gây cho Pháp nhiều tổn thất

- Sơ kết: *Củng cố:

a/ Vì sao ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây?

b/ Trình bày những nét lớn về phong trào GPDT của ĐNÁ cuối TK XIX đầu TK XX? Vì sao những phong trào này thất bại?

*Dặn dò:

+Xem lại bài, làm bài tập trang 66.

Tuần 9 Tiết 18

Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: HS biết

Cuộc Duy tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nước ĐQ. 2. Kĩ năng: HS biết

-Sử dụng bản đồ, trình bày sự kiện lịch sử. -Sử dụng tranh ảnh, hiểu rõ bài học.

3. Tư tưởng:

- Hiểu ý nghĩa cuộc Duy tân Minh Trị đối với sự phát triển của NB và sự phát triển đó dẫn tới sự ra đời 1 nước ĐQ Nhật Bản.

-Biết ĐQ gắn liền với chiến tranh.

II/ Thiết bị:

-GV: +SGK, chuẩn kiến thức, kĩ năng, tài liệu về nước Nhật. +Lược đồ ĐQ Nhật Bản giữa TK XIX – đầu TK XX. +Tranh ảnh, tư liệu về Thiên hoàng Minh Trị.

HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh về NB giữa TK XIX – đầu TK XX.

Một phần của tài liệu su 8 ca nam co tich hop (Trang 45)