II.NHỮNG BIẾN CHUYỂN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu su 8 ca nam co tich hop (Trang 107)

II. Những đề nghị cải các hở Việt Nam nủa cuối thế kỉ XIX:

II.NHỮNG BIẾN CHUYỂN TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM

HỘI VIỆT NAM

1.Các vùng nông thôn

-Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng , làm chổ dựa, tay sai cho thực dân Pháp . Tuy nhiên, một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.

-Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng , tham gia cuộc đấu tranh giành ĐLDT . Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.

2.Đô thị phát triển ,sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.

-Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán , chủ xí nghiệp xưởng thủ công … bị chính quyền thực dân kiềm hãm , tư bản chèn ép.

-Tiểu tư sản thành thị, bao gồm: chủ các xưởng thủ công nhỏ cơ sở buôn bán nhỏ viên chức cấp thấp, những người làm nghề tự do.

-Công nhân:xuất thân từ nông dân họ làm việc trong các đồn điền ,hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp đời sống khổ cực , họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ ( tư bản) nhằm cải thiện đời sống.

tiếp nhận xu hướng mới)

Tại sao các nhà yêu nước bấy giờ muốn noi theo con đường của Nhật Bản?

-Đầu thế kỉ XX cuộc vận động cứu nước ở nước ta đi theo con đường DCTS .

5.Sơ kết bài:

a) củng cố: -Chính sách khai thác thuộc địa lần nhất của thực dân Pháp ở V.N như thế nào? Mục đích của việc khai thác đó?

-Các tầng lớp, giai cấp mới trong thời kì lkhai thác thuộc địa lần I? thái độ của từng giai cấp?

b) Dặn dò: về học bài. Chuẩn bị bài 30

RKN

Tuần:

Tiết: 51 , 52 Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918

( Bài dạy có tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, GDBVMT)

I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: Giúp HS nắm:

- Bước đầu hiểu mục đích , tính chất hình thức, của phong trào yêu nước Việt Nam từ đầu TK XX . Yêu nươc mang màu sắc dân chủ tư sản , hình thức bạo động và cải cách

- Nêu nguyên nhân , diễn biến phong trào Đông Du , Đông Kinh Nghĩa Thục , cuộc vân động Duy Tân , phong trào chống thuế ở Trung Kì

-Nhận thức được những hạn chế của phong trào

2. Tư tưởng

- Nêu gương tinh thần yêu nước của các chiến sĩ CM đầu TK XX, trong chiến tranh (1914 – 1918) và của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.

- Nâng cao nhận thức của HS về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc địa. - Hiểu thêm giá trị của ĐL, tự do.

*GDBVMT:

-Về Phong trào Đông Du, Đông kinh nghĩa thục, cuộc vận đông Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)

-Đặc điểm của phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong thời gian CTTGTI (1914-1918) nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của binh lính , hình thức đấu tranh vủ trang , các cuộc đấu tranh trong thời gian này đều thất bại

- Trình bày vụ mưu khởi nghĩa ở Huế và cuộc khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên - Bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành , quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới , cuộc hành trình và quá trình chuyển biến vế tư tưởng

-Tìm hiểu chủ trương của Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh , về vua Duy Tân *GD tấm gương ĐĐ.HCM:

+Chủ đề:Giáo dục lòng yêu nước, quyết tâm đi tìm đường cứu nước GPDT Việt Nam của Nguyễn Tất Thành – Hồ Chí Minh.

+Nội dung: Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.

3. Kĩ năng

- Giúp HS làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lịch sử.

- Kĩ năng quan sát nhận định, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lịch sử. - Tổng kết kinh nghiệm, rút ra bài học.

II. TB – ĐDDH – TL:

- Tài liệu thơ văn yêu nước đầu TK XX (Tư liệu)

- Chân dung các nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Đội Cấn (SGK), Nguyễn Tất Thành (Tư liệu)

- Tranh ảnh: Tàu đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin (SGK)

- BĐVN, Cuộc hành trình cứu nước của Nguyễn Aí Quốc.

III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Ổn định tổ chức:

2. KTBC:

Một phần của tài liệu su 8 ca nam co tich hop (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w