THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918) 1.Ổn định

Một phần của tài liệu su 8 ca nam co tich hop (Trang 112)

- Chính sách khai thác thuộc địa lần nhất của thực dân Pháp ở V.N như thế nào? Mục đích của việc khai thác đó?

THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918) 1.Ổn định

1.Ổn định

2.KTBC: -Những nét chính về phong trào Đông du?

-Đông Kinh nghĩa thục có những hoạt động nào. Có ảnh hưởng gì đến p/t yêu nước chống Pháp ở nước ta?

3.Giới thiệu bài. 4. Bài mới

H.Đcủa GV-HS Nội dung kiến thức cần đạt.

*KTCĐ:HS biết chính sách của thực dân Pháp trong thời chiến ở Việt Nam.

*TCTH:

GV:Những thay đổi trong chính sách kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất ?

HS:nêu theo sách GK GV:

* Những việc làm trên nhằm mục đích gì?

* KTCĐ:HS trình bày được vụ mưu khởi nghĩa

ở Huế, cuộc khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên

GV: Nguyên nhân dẫn đến vụ mưu khởi nghĩa ở Huế?

HS:

GV: Người lãnh đạo .chỗ dựa chủ yếu là ai? HS

GV: Trình bày diễn biến chính? Kết quả của cuộc khởi nghĩa?

HS:-Dự kiến nổ ra đêm 3 rạng 4 -5-1916 tại Huế

- Cuộc khởi nghĩa bị thất bạị

GV: liên hệ cho HS nhớ lại bài học trước một ông vua yêu nước chống Pháp còn nhỏ tuổi ( Hàm Nghi) cũng giống vua Duy Tân bị bắt và bị đày sang châu Phi .

GV: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa binh lính ở Thái Nguyên?

HS:

GV: Người lãnh đạo là ai:? HS: Xem hình Đội Cấn.

GV: Nêu đôi nét về diễn biến chính? Kết quả? HS:

1.Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến

-Phá cây lương thực trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh.

-Đẩy mạnh khai thác mỏ lấy kim loại. -Bắt nhiều lính thợ đẩy ra chiến trường.

-Lừa gạt nhân dân mua công trái để bòn rút về tài chính.

-Đời sống nhân dân càng thêm khốn khổ. *Nhằm vơ vét sức người sức của phục vụ cuộc chiến tranh..

1.Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế ( 1916) Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)

a) Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế ( 1916)

-Do Thái Phiên và Trần Cao Vân cầm đầu, mời vua Duy Tân tham gia.

-Chỗ dựa chủ yếu là binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp.

-KQ: kế hoạch khởi nghĩa bị bại lộ. Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử , vua Duy Tân bị bắt đi đày.

b)Khởi nghĩa binh lính ở Thái Nguyên

-Nguyên nhân: Binh lính V.Nam bị bạc đãi, căm phẫn vì phải làm bia đỡ đạn. Họ phối hợp với tù chính trị ở Thái Nguyên khởi nghĩa. -Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn.

-Diễn biến: Vào đêm 30 rạng sáng 31 -8-1917 Nghĩa quân chiếm được tỉnh lị , tuyên bố “Thái

GV: Nêu kết quả cuộc k/nghĩa binh lính Thái Nguyên?

HS:+ Giáng một đòn mạnh vào chính sách dùng người Việt trị người Việt.của thực dân Pháp. + Cỗ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước .

+ Nêu cao tinh thần yêu nước b.khuất của dân tộc.

Khởi ngĩa binh lính Thái Nguyên để lại bài học kinh nghiệm gì?

HS: GV tóm

GV: Cho biết sự giống nhau của vụ mưu khởi nghĩa ở Huế, và khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên ?

HS:+ Đều là bính lính của người Việt trong quân đội Pháp .

+ Thành phần lãnh đạo là sĩ phu yêu nước , có tư tưởng tiến bộ.

GV: ngoài những cuộc k/nghĩa trên, trong CTTGTI còn có nhiều cuộc đấu tranh chống Pháp của đồng bào cácdân tộc chủ yếu ở Tây Nguyên ( Mơ Nông, Nơ-trang-Lơng…)

*KTCĐ:HS trình bày trên lược đồ bước đầu hoạt động của N.T.Thành.

*TCTH:

GV: Nêu sơ nét về tiểu sử của N.T.Thành. + Sinh 19-5-1890 ( mất 1969)tên thật là Nguyễn Sinh Cung. trong gia đình trí thức yêu nước ờ xã Kim Liên, huyện Nam Đàn , tỉnh Nghệ An

-Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?

HS:+ Người sinh ra và lớn lên trong cảnh đất nước bị Pháp thống trị.

+ Nhiều cuộc khởi nghĩa và p/t đấu tranh liên tiếp bị thất bại

+ Đau xót trước cảnh nước mất nhà tan, sự thất bại các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (PBC, PCT..)

+ Sự bóc lột tàn bạo của t.d Pháp.

Nguyên độc lập”

-Kết quả: Sau 5 tháng chiến đấu , k/nghĩa bị dập tắt.

-Bài học kinh nghiệm: Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về khởi nghĩa vũ trang: chuẩn bị, thời cơ.

3)Những hoạt động của N.T.Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.

-Hoàn cảnh:

+Đất nước bị Pháp thống trị.

GV: Vì sao N.T.Thành không đi theo con đường cứu nước của các vị tiền bối (PBC, PCT, HHT…) mà quyết định đi theo con đường cứu nước mới?

HS:N.T.Thành không nhất trí với những chủ trương , con đường cứu nước của các bậc tiền bối đã lựa chọn

GV: bổ sung : N.T.Thành đã nhận xét về con đường của các bậc tiền bối:

+ PBC: Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau. + PCT: Xin giặc rủ lòng thương

+H.H.Thám: năng cốt cách phong kiến. *Động cơ nào thúc đẩy N.T.Thành đi sang phương Tây?

HS: Để tìm hiểu những bí mật ẩn đằng sau những từ tự do, bình đẳng , bác ái.

GV: Hãy nêu hành trình tìm đường cứu nước của N.T.Thành từ 1911 đến 1917?

HS: nêu theo SGK

GV: trình bày trên lược đồ. HS: trình bày trên l/đ.

*GDBVMT

GV:Em có nhận xét gì về con đường và cách thức mà N.T.Thành đã trải qua để tìm đường cứu nước?

HS: + Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước không đi theo con đường cha anh đã đi, mà đến những nơi có từ “ tự do, bình đẳng”

+ Người kiểm sát thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm rồi quyết định đi theo CN Mác Lê-nin.

*GD tấm gương đ.đ.HCMinh:

-GV:Em học tập được gì ở N.T.Thành trong bước đầu tìm đường cứu nước?

-HS tự nêu

GV:Ý nghĩa của các hoạt động của N.T.Thành? +Tuy mới chỉ là bước đầu nhưng có ý nghĩa vô cùng quan trọng vì đã biết gắn liền p/t đấu tranh

thất bại.

+Vì thế thôi thúc N.T.Thành ra đi tìm đường cứu nước.

-Những hoạt động của N.T.Thành:

+5-6-1911 từ cảng Nhà Rồng, Người ra đi tìm đường cứu nước .

+Người đi qua nhiều nước châu Phi, châu Mĩ , châu Âu.

+ 1917 Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong hội những người V.Nam yêu nước ở Pa-ri

+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga.

của giai cấp , nhân dân lao động V.Nam với phong trào cộng sản và công nhân Pháp , cũng như với phong trào cách mạng thế giới.

5) Sơ kết bài:

a) Củng cố: -Vì sao N.T.Thành ra đi tìm đường cứu nước?

-Những hoạt động của Người từ 1911-1917?( trình bày trên lược đồ) b) Dặn dò: về học bài . Xem lại những bài đã học . Tiết sau ôn tập.

Tiết 53 - Bài 31

Một phần của tài liệu su 8 ca nam co tich hop (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w