II.PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:

Một phần của tài liệu su 8 ca nam co tich hop (Trang 95)

II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929-

2. Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883-1892)

II.PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:

ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI:

chiến chống Pháp như thế nào? HS:

GV:Tác dụng của cuộc đấu tranh chống Pháp của đồng bào miền núi?

trung du và miền núi nổ ra muộn nhưng lại kéo dài.

-Phong trào diể ra rộng khắp như ở: Nam Kì, Trung Kì, Tây nguyên , Tây Bắc.

*Tác dụng: Trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp. 5) Sơ kết bài:

a) Củng cố: Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Yên Thế? Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Y.Thế?

b) Dặn dò: về học bài.chuẩn bị tìm hiểu lịch sử địa phương bài bài 5

Tiết: 45 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Bài 5: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM TRƯỚC KHI THÀNH LẬP ĐẢNG 1927-1930

Tiết 46 BÀI TẬP LỊCH SỬ I.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giup HS củng cố lại những kiến thức cơ bản VỀ:

-Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam.. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.( 1858- 1884)

-Tinh thần yêu nước của quan lại triều đình ( NTTrực, T.Định, NTPhương, H.Diệu..)và đặc biệt là vua Hàm Nghi ,T Thất Thuyết .

-Thông qua các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương thấy được kh/nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.

-Ngoài các PT theo chủ ý “ Cần vương” còn có cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế( biết được điểm khác của cuộc kh/nghĩa này)

2. Tư tưởng:GDlòng yêu nước , ý chí căm thù giặc . nhận thức rõ thái độ bạc nhược yyye61u hèn của triều đình Huế.

- Trân trọng yêu kính những tấm gương của các anh hùng đã hi sinh trong thời kì chống Pháp 3.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp so sánh, đánh giá phân tích sự kiện lịch sử để rút ra bài học.

II.Thiết bị- ĐD DH-Tài liệu

GV:Lược đồ, tranh ảnh, tư liệu cho bài tập. Bảng phụ , câu hỏi thảo luận HS:Ôn bài

III.Tổ chức dạy và học: 1.Ổn định

2.KTBC: Vì sao nhân dân Yên Thế đứng lên kh/nghĩa? Diễn biến , ý nghĩa cuộc kh/ nghĩa Yên Thế? 3.GTB

4.Vào bài:

HĐ của GV HS Kiến thức cơ bản cần nắm

HĐ 1Cá nhân

GV: Đính bảng thời gian sự kiện yêu cầu HS hoàn thành

GV: Nhận xét

HĐ 2:Thảo luận

GV:chia nhóm

N1,2( Câu 1). N2,3 ( Câu 2)

Thời gian Sự kiện

1-9-185824-2-1861 24-2-1861 5-6-1862 20đến 24-6-1867 3-4-1882 6-6-1884

Câu 1: Hành động của vua Hàm Nghi và T.T Thuyết là hành động yêu nước được đánh giá cao tại sao?

Câu 2: vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

HS thảo luận –trình bày

HĐ: 3

GV: Nêu câu hỏi HScá nhân trả lời

*Tại sao thực dân Pháp xâm lược V.Nam? *Âm mưu của thực dân Pháp khi đánh chiếm Bắc Kì lần 1?

*Câu nói bất hữu của N.T.Trực khi giặc Pháp đem ra hành hình?

*Hãy cho biết điểm khác nhau giữa hai hiệp ước: Hác Măng và Pa-tơ-nốt?

*Dựa trên lược đồ trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Ba Đình,Bãi Sậy?

C1: Chứng tỏ tinh thần kiên quyết chống Pháp của quan lại triều đình rất tâm huyết tiêu biểu là vua H. Nghi và T.T.Thuyết.từ hành động tự vệ chính đáng chuyển sang phát động cuộc

kh/chiến trong cả nước được dấy lên dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước ( tuy còn nhỏ tuổi)

C2: Đây là cuộc khởi nghĩa có qui mô lớn, địa bàn rộng.

-Lãnh đạo khởi nghĩa là văn thân tài ba:ở Thanh- Nghệ -Tĩnh.

-Tính chất ác liệt.

-Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất, tự chế tạo được vũ khí,…

5) Sơ kết bài:

a) Củng cố: thi hái hoa dân chủ.( tùy GV) b) dặn dò:về xem lại bài. Chuẩn bị bài 28

Tuần : Ngày soạn:

Tiết:47 Ngày dạy:

Bài 28 TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I.Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: HS:biết những nét chính về tình hình kinh tế xã hội V.Nam giữa thế kỉ XIX. -Hiểu được động cơ những sĩ phu tiêu biểu nội dung những đề nghị cải cach1trong thời kì đó.

-Hiểu được tác dụng của những đề nghị cải cách với sự ra đời của những trào lưu duy tân đầu thế kỉ XX.

2.Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá , liên hệ thực tế rút ra bài học lịch sử.

3.Tư tưởng:GDHS:

-Khâm phục lòng dũng cảm ,cương trực thẳng thắn của các nhà duy tân V.Nam

-Trân trọng những giá trị đích thực của tư tưởng , trí tuệ con người trong lịch sử, hiện tại,tương lai.

II.Phương tiện –ĐDDH- Tư liệu:

-GV:Nội dung của những đề nghị cải cách của những sĩ phu tiêu biểu( N.T.Tộ, N.Lộ Trạch) Ảnh của 2 ông, tiểu sử 2 ông…

-HS:Xem sách, sưu tầm tư liệu về các nhà cải cách.

III.Tiến trình tổ chức dạy và học: 1.Ổn định

2.KTBC:

Phân bài tập lịch sử tiết trước. 3.Gi ới thiệu bài

4.Vào bài

HĐ của GV và HS Kiến thức cơ bản cần nắm

*Kiến thức cần đạt:Hsbiết tình hinh kinh tế,

Một phần của tài liệu su 8 ca nam co tich hop (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w