Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp

Một phần của tài liệu su 8 ca nam co tich hop (Trang 88)

II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929-

2.Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp

HĐ: 1 Cá nhân

GV:Quân dân Bắc Kì phối hợp với quân đội triều đình ch/ đấu chống Pháp quyết liệt như thế nào?

HS: Ở H.Nội , tại nơi khác, Tiêu biểu là trận Cầu Giấy .

GV: Sau khi Ri-vi-e bị giết , tại sao thực dân Pháp không chịu nhượng bộ triều đình Huế?

HS: Triều đình Huế chủ trương thương lượng

HĐ 2

GV:Vì sao triều đình Huế kí Hiệp ước Hác-măng?

HS: -Pháp tấn công Thuận An , của ngõ kinh thành Huế.

Tên cao ủy Pháp soạn sẵn buột triều đình Huế phải chấp nhận.

GV: Nội dung cơ bản Hiệp ước Hác- măng?

GV: Hiệp ước 1884 khác với Hiệp ước 1883 ở điểm gì? Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp được thể hiện như thế nào?

HS: Chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực trung kì như trả các tỉnh Bình Thuận và Thanh Nghệ Tĩnh cho Trung Kì.

Âm mưu: vừa đánh vừa mua chuộc xoa diu lòng vua quan p/k triều Nguyễn. GV:Nhận xét của em về trách nhiệm của Nhà Nguyễn đối với việc để mất nước.

-Ở Hà Nội , nhân dân tự tay đốt nhà , tạothành bức tường lửa chặn bước tiến của quân giặc .

-Tại các nơi khác , nhân dân tích cực đấp đập , cắm kè trên sông , làm hầm chông , cạm bẫy để ngăn bước tiến của quân Pháp .

-Ngày 19-5-1883 quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Gi ấy lần thứ hai, Ri-vi-e bị giết tại trận. -Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp thêm hoang mang dao động, chúng định bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp với hi vọng Pháp sẽ rút quân.

3.Hiệp ước Pa-tơ-nốt . Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ( 1884)

-Chiều 18-8-1883 , Pháp bắt đầu tân công vào Thuận An .Đến 20 -8-chúng đổ bộ lên khu vực này .

-Triều đình Huế hốt hoảng xin đình chiến và kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng ( 25-8-1883)

*Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.

-Sau Hiệp ước Hác-măng ,Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh ở Bắc Kì: Tuyên Quang, Thái Nguyên…

-Ngày 6-6-1884 Pháp buột triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt .

-Với Hiệp ước này: đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn , với tư cách là một quốc gia độc lập , thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa p/kiến .

5) Sơ kết bài:

-Thực dân Pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?

-Quân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì chống trả thực dân Pháp quyết liệt như thế nào?

-Nội dung cơ bản Hiệp ước Hác-măng? b) Dặn dò:

Về học bài. Chuẩn bị bai 26 sưu tầm tư liệu ,tranh ảnh của vua Hàm Nghi , Tôn Thất Thuyết.

RKN:

Tuần: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết: 42, 43 Bài 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX. (Bài dạy có tích hợp GDBVMT)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:HS biết: 1. Kiến thức:HS biết:

-Sau hai Hiệp ước 1883, 1884 nội bộ trong triều đình Huế chia làm 2 phe : chủ chiến, chủ hòa . Phe chủ chiến đứng đầu là T.T.Thuyết làm cuộc phản công ( 1885)

-Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương : k/n Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.( thời gian, người lãnh đạo , kết quả , ý nghĩa)

*GDMT: Các phong trào k/nghĩa trong phong trào Cân Vương, tại Đà Nẵng , Gia Định ,Hà Nội vùng quê hương của HS

-Các cuộc kh/nghĩa lớn trong ph/trào Cần Vương , miêu tả địa thế các vùng từ đó rút ra kết luận về những đặc điểm của các cuộc kh/nghiã ( xây dựng ở vùng có địa thế hiểm trở , không xa nơi cư trú của nhân dân , mở rộng dần địa bàn hoạt động…)

2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng miêu tả tường thuật , trực quan, đối chiếu , so sánh, phân tích.

*GDMT:Sử dụng lược đồ các địa phương để miêu tả về mặt địa lí và việc lợi dụng địa hình trong chiến đấu của nhân dân Việt Nam .

3.Tư tưởng:

-Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc , trân trọng biết ơn những vị anh hùng dân tộc .

II.THIẾT BỊ-ĐDDH-TÀI LIỆU:

*GV:SGK, SGV, Lược đồ cuộc phản công tại kinh thành Huế 7-1885.

Bản đồ chung của phong trào Cần Vương sơ đồ cuộc xuất bôn của vua Hàm Nghi, Ảnh : Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.

*HS:SGK….

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định 2.KTBC:

-Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?

-Tại sao nói từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược?

3.GTB: Sau Hiệp ước 1884 cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế tháng 7- 1885 .triều đình hoàn toàn đầu hàng nhân dân tiếp tục đấu tranh dưới ngọn cờ Cần Vương. 4.Tổ chức hoạt động:

HĐ của GV và HS Kiến thức cơ bản cần nắm

*KTCĐ: HS: trình bày trên lược đồ cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế.

*TCTH:HĐ 1 :Cá nhân HĐ 1 :Cá nhân

GV: Sau Hiệp ước 1884 nội bộ triều đình Huế phân hóa thế nào?

HS: triều đình Huế đầu hàng thực dân Pháp , nhưng cũng có một số người chủ trương chống Pháp , đó là phe chủ chiến đứng đầu là T.T.Thuyết

GV:Nguyên nhân cuộc phản công của phái chủ chiến tại linh thành Huế? HS: nêu 2 nguyên nhân + phái hủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện.

+ Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt người cầm đầu. GV:Tôn Thất Thuyết và những người cùng chí hướng đã chuẩn bị những gì để chống lại thực dân Pháp?

HS: Ra sức xây dựng lực lượng , tích trữ lương thảo , khí giới ..Tôn Thất Thuyết còn thẳng tay trừng trị những kẻ thân pháp ,và đưa Ưng Lịch lên ngôi ( vua Hàm Nghi)

HS:Xem ảnh Tôn Thất Thuyết , vua H. Nghi

GV: nêu đôi nét về vua Hàm Nghi và T.T.Thuyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Yêu cầu hs trình bày diễn biến trên lược đồ .

*Tại sao cuộc phản công diễn ra chủ động , quyết liệt nhưng cuối cùng bị thất bại?

*KTCĐ:HS: hiểu được khái niệm “ phong trào Cần vương” , biết được hai giai đoạn của phong trào Cần

I.CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ . VUA HÀM NGHI RA “ TẠI KINH THÀNH HUẾ . VUA HÀM NGHI RA “ CHIẾU CẦN VƯƠNG”

1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7-1885.

*Nguyên nhân:

-Sau hai hiệp ước 1883,1884 phe chủ chiến trong triếu đình Huế nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp .

-Pháp lo sợ , tìm cách bắt cóc những người cầm đầu.

*Diễn biến:

- Đêm 4-rạng sáng 5-7-1885 , Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở Tòa Khâm Sứ và Đồn Mang Cá

Nhờ có ưu thế về vũ khí , quân giặc phản công chiếm kinh thành Huế .

vương.

*TCTH:

HĐ 1:Nhóm

GV chia nhóm nêu câu hỏi:

? Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào?

? Tác dụng và ý nghĩa của chiếu Cần vương?

HS:trình bày, bổ sung

GV:Chiếu lược đồ cuộc xuất bôn của vua H.Nghi .chỉ vị trí Tân Sở .

Gi ảng : chiếu Cần vương

GV: có thể đọc một đoạn chiếu Cần vương.

Giải thích: văn thân sĩ phu.

Phong trào cân vương. GV: kết luận

GV: vì sao chiếu cần vương được đông đảo tầng lớp nhân dân hưởng ứng? ( đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ tuổi,có tinh thần yêu nước ông đứng về phí nhân dân ,mong muốn giành lại độc lập cho dân tộc trong khi triều đình Huế nhu nhược làm tai sai cho giặc.)

*KTCĐ :HS trình bày được trên lược đồ diễn biến các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương.

*TCTH:

HĐ 1: Cá nhân

GV: Yêu cầu Hs miêu tả cứ điểm Ba Đình.

- Em có nhận xét gì về những điểm mạnh , yếu của cứ điểm Ba Đình? *điểm mạnh: ba làng tọ thế chân kiềng , phối hợp hỗ trợ nhau trong chiến đấu .có thế mạnh về phòng thủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*GVkết hợp GDBVMT

*yếu: dễ bị cô lập, khó ứng cứu, không thể sử dụng cách đánh du kích,.

GV: Trình bày trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa B.Đình?

GV: Yêu cầu HS miêu tả vùng bãi sậy. Cho HS xem ảnh N.T.Thuật tìm hiểu

-Sau khi thất bại Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở ( Quảng Trị) . Ngày 13-7-1885 ông nhân danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân , sĩ phu, và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

-Phong trào yêu nước chống Pháp dưới ngọn cờ Cân Vương diễn ra sôi nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.

-Diễn biến của phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: (1885-1888) phong trào bùng nổ trên khắp cả nước nhất là từ Phan Thiết trở ra.

+ Giai đoạn 2: (1888- 1896) , phong trào qui tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì, và Bắc Kì.

II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG

1.Khởi nghĩa Ba Đình( 1886- 1887)

+ Địa bàn thuộc ba làng Mậu Thịnh , Thượng Thọ , Mĩ Khê.(H. Nga Sơn, Thanh Hóa )

+Lãnh đạo là: Phạm Bành và Đinh Công Tráng. +Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt từ 12-1886 đến 1- 1887 , nghĩa quân đẩy lui nhiều cuộc tấn công của quân Pháp.

+Cuối cùng nghĩa quân rút lên Mã Cao ,tiếp tục chiến đấu thêm một thời gian rồi tan rã

Một phần của tài liệu su 8 ca nam co tich hop (Trang 88)