II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929-
II.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873.
NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873.
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:
-Tại Đà Nẵng , nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều dình chống Pháp.
- nghĩa quân của N.Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-2-1861) -Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp gây khốn đốn và cho chúng nhiều thiệt hại.
yêu nước được nhân dân suy tôn là:Bình Tây Đại nguyên soái . Ông bất chấp lệnh bãi binh của triều đình cương quyết ở lại củng nhân dân ch/đấu, HS xem H.85 SGK mô tả quang cảnh buổi lễ phong soái T.Định. nhận xét về cuộc kh/nghiã của T.Định.
GV:Thái độ và hành động của triều đình Huế sau kí Hiệp ước 1862? Hậu quả của việc làm đó?
HS: nêu thái độ của triều đình Huế, hậu quả: từ ngày 20 đến ngày 24-6 1867 Pháp cho quân chiếm các tỉnh miền Tây mà khong tốn một viên đạn.
GV:Những nét chính về cuộc kh/chiến chống Pháp của nhân dân Nam kì? HS: Dựa vào lược đồ H86 xác định một số địa điểm diễn ra kh/nghĩa chống Pháp ở Nam Kì.
GV:Nêu vài nét về N.Đ.Chiểu . dẫn chứng thơ văn chống Pháp của ông: +Bài văn Tế Nghĩa sĩ Cần Gi uộc, bài Chạy Tây,…
GV: Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì?
HS: Hoàn cảnh:thái độ bạc nhược , yếu hèn của triều đình Huế, số lượng người tham gia :đông đảo nhiều tầng lớp nhân d6n ,qui mô rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì . Kết quả: thất bại
2.Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam kì:
-Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:
+Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam kì , ra lệnh bãi binh.
+Do thái độ cầu hòa của triều đình Huế, Pháp chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn.( 6-1867)
-Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:
+Bất hợp tác với giặc , một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang , nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh.
+Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai cỗ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị , Nguyễn Đình Chiểu…
5)Sơ kết bài:
a) Củng cố: -Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta?
-Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta như thế nào? b) Dăn dò: về xem lại bài, chuẩn bị bài:25
Tuần: Tiết:40,41
Bài:25 KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC ( 1873-1884) I.Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức:HS biết:
-Âm mưu của thực dân Pháp sau khi chiếm được Nam Kì chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì: xâm lược cả nước Việt Nam
-Thái độ của triều đình Huế trước việc thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì.
-Sự chống trả quyết liệt cũa nhân dân Hà Nội và các địa phương khác ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của thực dân Pháp.
-Những điểm chính của Hiệp ước 1883 và 1884
-Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc để mất nước vào tay Pháp. 2) Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng sử dụng tranh ảnh , lược đồ tự nhận thức lịch sử -Kĩ năng kể chuyện , mô tả sự kiện lịch sử.
-Kĩ năng phân tích đánh giá sự kiện l/sử. 3)tư tưởng:
Khâm phục tinh thần yêu nước bất khuất của các anh hùng: N.Tri Phương, Hoàng Diệu,
Học tập tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân trong cuộc kh/chiến chống Pháp trong thời gian này
-Căm thù bè lũ thực dân cướp nước .bọn p/kiến bán nước.
II.Thiết bị-ĐDDH-tư liệu:
*GV: Lược đồ V.Nam từ sau năm 1867 , tranh ảnh phục vụ bài học *HS:SGK, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III.Tiến trình tổ chức dạy và học:
1)Ổn định: 2) KTBC:
-Trình bày chiến sự ở Đà Nẵng ? Bước đầu Pháp thất bại như thế nào? -Nội dung chính Hiệp ước Nhâm Tuất ?
3) GTB: Khi chiếm xong Nam Kì , Pháp xúc tiến việc xâm lược Bắc Kì cuộc kháng chiến của nhân dân Bắc Kì diễn ra như thế nào?
4)Tổ chức hoạt động:
H Đ của GV và HS Kiến thức cơ bản cân nắm
*KTCĐ: Hs biết được âm mưu diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của thực dân Pháp.
*Tổ chức thực hiện: HĐ 1: cá nhân