II. Những đề nghị cải các hở Việt Nam nủa cuối thế kỉ XIX:
I.CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
V.Nam , phân tích được mục đích cuộc khai thác .
*TCTH:HĐ:1cá nhân HĐ:1cá nhân HS xem sách GK
-GV: Thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?
HS: V.Nam, CPC, Lào
-GV: Riêng Việt Nam bị phân chia như thế nào?
HS
-V.Nam bị chia thành 3 xứ : +Bắc Kì: xứ nửa bảo hộ. + Trung Kì:chế độ bảo hộ. + Nam Kì chế độ thuộc địa.
Mỗi xứ gồm nhiều tỉnh.Đứng đầu xứ, tỉnh là là viên quan người Pháp.
GV: kết luận
GV:Cho HS xem sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước ở Đ.Dương của Pháp.
-Hỏi:Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp?
Hs: Tổ chức chặt chẽ với tay từ trung ương xuống tận nông thôn . kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại p/k .
GV: kết luận
HS:xem hình phủ toàn quyền Đ.Dương.
- GV:Hỏi:Mục đích của việc xây dựng bộ máy nhà nước của thực dân Pháp là gì?
I.CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP ( 1897-1914)
1.Tổ chức bộ máy Nhà nước
-Pháp thành lập Liên bang Đ.Dương :Việt Nam , CPC, Lào.Đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.
-Việt Nam bị chia thành ba xứ với ba chế độ cai trị khác nhau.
-Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở do Pháp chi phối.
HS: chia rẽ các nước Đ.Dương biến Đ.Dương thành một tỉnh của Pháp để dễ bề cai trị. HĐ 2:cả lớp
GV:
Hỏi:Thực dân Pháp tiến hành khai thác về mặt kinh tế gồm những ngành nào?
HS: *Nông nghiệp: *Công nghiệp *Giao thông vận tải *Thương nghiệp *Thuế
GV: Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nước ta như thế nào?theo phương pháp gì?
HS:Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất… p.p phát canh thu tô.
GV: Trong công nghiệp Pháp thực hiện chính sách gì?
HS:Than và kim loại
GV: dẫn chứng số liệu. Nói thêm Pháp còn đầu tư một số ngành xi măng, điện nước, chế biến gỗ…
HS: Xem ảnh nhà máy xi măng
GV: Trong giao thông vận tải Pháp xây dựng hệ thống giao thông như thế nào?
HS: xây dựng đường bộ, đường sắt
HS:Xem ảnh cầu Long Biên, ảnh ga Hà Nội. GV: Về thương nghiệp Pháp thực hiện chính sách gì?
HS: Độc chiếm thị trường V.Nam.hàng hóa của Pháp nhập vào V.Nam đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế. Đánh thuế cao hàn hóa nước khác… GV: Giải thích thêm và kết luận
GV: Về mặt thuế khóa, Pháp đặt ra những loại thuế nào?
HS: Thuế mới chồng thuế cũ. Đánh thuế nặng: rượu, muối ,thuốc phiện
GV: Nói thêm : Pháp còn bắt dân ta đi phu đắp đường , đào sông, xây dinh thự, đồn bót…
GV: hỏi: Các chính sách trên nhằm mục đích
2. Chính sách kinh tế
-Trong nông nghiệp:
+Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+Bóc lột theo kiểu phát canh thu tô. -Trong công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác than và kim loại . +Ngoài ra, Pháp đầu tư một số ngành như xi măng ,điện ,chế biến gỗ…
--GTVT:
+Pháp xây dựng hệ thống giao thông đường bộ , đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự.
-Về thương nghiệp:
+ Pháp độc chiếm thị trường V.Nam.
+ hàng hóa của Pháp nhập vào V.Nam đánh thuế nhẹ hoặc miễn thuế.
+ Đánh thuế cao hàng hóa nước khác. .
-Thuế:
+Pháp đề ra các thư thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ .
gì?
HS: +vơ vét tài nguyên, sức người , sức của..làm giàu cho Pháp.
HS: Xem ảnh ngân hàng Đông Dương. GV: Em có nhận xét gì về nến kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX?
GV:kết luận
*GDMT:Với chính sách khai thác đó ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân dân như thế nào?
TL: + Tài nguyên, thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.
+ nông nghiệp dẫm chân tại chỗ.
+ công nghiệp thiếu hẳn công nghiệp nặng. + đời sống nhân dân vô cùng cực khổ ( nông dân, công nhân) họ bị bần cùng hóa.
-Hệ thống GD thi cử của Pháp ở Việt Nam đầu TK XX như thế nào?
HS:- vẫn duy trì chế độ GD thời PK,có thêm môn tiếng Pháp.
Về sau , mở thêm trường học mới… GV:kết luận
GV hỏi: Hệ thống giáo dục phổ thông thời thuộc Pháp được chia thành mấy bậc? HS: Ba bậc
+Âú học: ở xã, thôn ( dạy chữ Hán, chữ Quốc ngữ)
+ Tiểu học: ở phủ,huyện ( dạy chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện) + Trung học:ở tỉnh ( dạy chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp bắt buộc)
Cho học sinh xem ảnh trường học
-GV hỏi: Chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp nhằm mục đích gì?
HS
GV: kết luận
*Nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
2.Chính sách văn hóa, giáo dục
-Đến năm 1919 , Pháp vẫn duy trì chế độ GD thời phong kiến .
-Về sau ,Pháp mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ công cuộc cai trị. Cùng với đó , Pháp mở một số cơ sở văn hóa , y tế.
*Mục đích:
+Thông qua giáo dục nô dịch Pháp muốn đào tạo lớp người chỉ biết phục tùng.
-GV: Theo em,chính sách văn hóa GD của Pháp có phải là để khai hóa văn minh cho người Việt Nam hay không? Vì sao?
HS: Không.vì:
+Pháp hạn chế giáo dục thuộc địa. +Duy trì nền giáo dục Hán học.
+Số trường học chỉ mở một cách dè dặt… GV: Liên hệ ở nước ta về mặt giáo dục , thi cử.Qua đó thấy được tính ưu việt của Việt Nam Chúng ta , việc học không hạn chế , mà sẽ đáp ứng cho nhu cầu học tập.
*KTCĐ:HS trình bày được sự phân hóa giai cấptrong xã hội V.Nam sau cuộc khai thác. *TCTH:
HĐ 1Thảo luận
Chính sách khai thác, boc lột của thực dân Pháp đã làm cho xã hội V.Nam có những biến đổi gì? Giai cấp ĐCPK , nông dân thay đổi thế nào? HS Thảo luận t/bày.
GV:tóm ý
Hs xem H99-H100 sau đó nêu nhận xét về đời sống của g/cấp công nhân và nông dân trong thời kì Pháp thuộc.
*GV: Cùng với sự p/triển của đô thị có các giai cấp tầng lớp mới nào xuất hiện?
-thái độ của họ đối với PTGPDT như thế nào? Vì sao họ có thái độ như vậy?
Vì sao đầu TK XX ở nước ta xuất hiện xu hướng cứu nước mới ?( vì lúc này V.N có thể
+Dùng người Việt trị người Việt.
+Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt, để dễ bề cai trị.