Bài học từ các ngân hàng Trung Quốc
Từ một số nguyên nhân chính gây ra các khoản nợ xấu tại Trung Quốc, quốc gia này cĩ những điều kiện tương đồng với Việt Nam và VIB cĩ thể học hỏi kinh nghiệm để hạn chếđược những nguy cơ tiềm ẩn gây ra rủi ro tín dụng.
Nguyên nhân các khoản nợ xấu:
Dư nợ tín dụng: tăng quá nhanh trong khi trình độ chuyên mơn của cán bộ tín dụng chưa đạt tiêu chuẩn.
Tài sản thế chấp: cho vay dựa vào tài sản thế chấp, người bảo lãnh, danh tiếng mà khơng đánh giá nguồn trả nợ chính. Tỷ lệ cho vay trên giá trị tài sản thế
chấp quá cao; cho vay với kỳ vọng tài sản hình thành từ vốn vay sẽ cĩ giá trị cao. Tuy nhiên tình trạng sốt và giảm giá nhà đất nghiêm trọng gần đây đã làm cho trị
giá thế chấp khơng đủ bù đắp khoản vay, thanh khoản kém, nguy cơ khơng trảđược nợ là rất lớn.
Thơng tin khách hàng: khơng thu thập đầy đủ chi tiết về thơng tin cá nhân, hồ sơ pháp lý, xác minh và phân tích các báo cáo trong suốt thời hạn hiệu lực khoản vay.
Khơng văn bản hĩa thỏa thuận cụ thể về mục đích và cách sử dụng khoản vay, kế hoạch nguồn trả nợ.
Giám sát sau giải ngân kém: khơng giám sát các khoản cho vay xây dựng như kiểm tra tình hình thực tế, tiến độ rút vốn vay,... Khơng nhận biết được các dấu hiệu cảnh báo như chu kỳ luân chuyển tồn kho và khoản phải thu, chu kỳ các khoản phải trả dài ra và phát sinh lỗ rịng trong kinh doanh.
Mua bán nợ xấu:
Từ năm 2001, Chính phủ Trung Quốc đã cho phép hình thành thị trường mua bán nợ xấu ngân hàng với sự tham gia của rất nhiều thành phần quốc doanh, tư
nhân, trong nước và quốc tế. Trung Quốc quan niệm rằng, nếu chỉđể cho các thành phần quốc doanh mua bán trên thị trường này, quá trình định giá sẽ khơng thực sự
cạnh tranh. Vì thế, Chính phủ nước này cho phép Morgan Stanley và sau này là các ngân hàng đầu tư khác của Mỹ khơng chỉ tham gia mua cổ phần mà cịn được phép mua bán nợ xấu các ngân hàng.
Sở dĩ hoạt động này trên thế giới thơng suốt vì cĩ hệ thống pháp lý hồn hảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho thị trường này phát triển như nhân lực cĩ tay nghề cao, cung cấp dịch vụ bài bản...
Bài học từ các ngân hàng Nhật Bản
Ngân hàng nên chủ động trong việc đánh giá khách hàng cĩ tiềm năng rủi ro trong tương lai, từđĩ cĩ biện pháp phịng ngừa một cách thận trọng.
Trong quá trình hoạt động các ngân hàng thương mại nếu cĩ gặp rủi ro trong kinh doanh dẫn đến thua lỗ vượt quá khả năng của các ngân hàng thì ngân hàng Nhà nước sẽ dùng các nguồn quỹ quốc gia để can thiệp.
đến tài sản khơng thu hồi được. Tổ chức dịch vụ tài chính đĩng vai trị quan trọng trong việc thúc ép các ngân hàng thực hiện cơng tác dự phịng cần thiết cũng như xử
lý những khoản nợ xấu mà trước đây đã từng gây ra các khoản lỗ lớn kéo dài trong nhiều năm đối với hầu hết các ngân hàng.
Bài học từ các ngân hàng Mỹ
Các ngân hàng Mỹ nhấn mạnh vào lối ra cho các khoản nợ xấu và tránh tối đa việc thu hồi nợ xấu. Việc tất tốn khoản nợ xấu chỉ nên xem xét khi đĩ là cách cuối cùng để thu hồi khoản vay cĩ rủi ro, vì thu hồi cĩ thể hiệu quả hơn thơng qua việc tiếp tục trả nợ của một doanh nghiệp vẫn đang hoạt động hơn là phải phát mại tài sản. Morgan và Bank of America đã bắt đầu nỗ lực hỗn các vụ phát mại tài sản để
trả nợ và nỗ lực làm việc với các chủ nợđể họ vẫn cĩ thể trả tiền. Các biện pháp phổ biến là giảm lãi suất, giảm giá trị các khoản chi trả để khách hàng vay vẫn cĩ thể trả nợ mà khơng phải phát mại tài sản thế chấp.
Chính phủ Mỹcũng đã bơm tiền vào các ngân hàng lớn, nhờđĩ các ngân hàng này đã mua lại các ngân hàng nhỏđang trên bờ vực phá sản.