Những thành quả đạt được

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (Trang 59)

Đối với phần lớn các NHTM, kể cả VIB, thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm đến hơn 70% trong tổng thu nhập. Do đĩ, rủi ro tín dụng là một trong những nhân tố chính quyết định đến sự tồn tại của ngân hàng. Mặc dù rủi ro này khơng thể

triệt tiêu hồn tồn, nhưng ta cĩ thể kiểm sốt và giảm thiểu tối đa nếu như cĩ được một hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả. Nhận thức rõ vấn đề này, VIB cũng quan tâm đến việc tăng trưởng dư nợ phải đi đơi với chất lượng tín dụng. Nhưng thực tế cho thấy hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đạt được thành quả:

Hiện nay VIB cũng đã xây dựng được một quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng đối với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Việc ban hành qui trình này sẽ giúp cho Ngân hàng lượng hĩa khả năng thanh tốn và mức độ tín nhiệm của khách hàng, từđĩ ra quyết định cấp tín dụng một cách nhanh chĩng; chủđộng đánh giá, giám sát và cĩ biện pháp đối phĩ kịp thời trong quá trình theo dõi nợ vay; loại bỏ những đánh giá mang tính chủ quan; quản lý danh mục tín dụng và trích lập dự

phịng rủi ro; xây dựng chiến lược marketing nhắm vào khách hàng cĩ mức độ rủi ro thấp. Đối với việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp, VIB khơng những đánh giá dựa vào qui mơ hay các chỉ tiêu tài chính, mà cịn quan tâm đến các chỉ tiêu phi tài chính – một trong những tiêu chí phức tạp nhưng giúp Ngân hàng đánh giá tương

đối chính xác về năng lực kinh doanh của khách hàng. Bên cạnh đĩ, đối với những doanh nghiệp cĩ hoặc khơng cĩ báo cáo kiểm tốn đều được VIB phân chia một cách rõ ràng. Hơn nữa, VIB đã được cơng ty kiểm tốn Ernst&Young tư vấn để xây dựng một qui trình xếp hạng mới phù hơp với chuẩn quốc tế. Hệ thống này đã hồn thành và đưa vào sử dụng tuy nhiên bộc lộ rất nhiều hạn chế. Hệ thống xếp hạn tín dụng mới chưa đánh giá đúng khách hàng.

Để giám sát và kiểm tra hoạt động tín dụng một cách chặt chẽ, VIB đã tách bạch chức năng các phịng ban cĩ liên quan. Theo đĩ, việc thẩm định, xét duyệt cho

vay và giải ngân hồ sơ tín dụng được thực hiện bởi các bộ phận độc lập nhau, đảm bảo cho sự tuân thủ và minh bạch trong quá trình tác nghiệp tín dụng. Hơn nữa, việc này sẽ giúp cho các phịng giám sát lẫn nhau, làm giảm rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất. Ngồi ra, VIB cũng đã ban hành quyết định vềủy quyền phán quyết tín dụng. Lãnh đạo tại các đơn vị trực thuộc được quyền phán quyết hay ủy quyền phán quyết theo hạn mức đã qui định. Các hồ sơ tín dụng nếu vượt mức phán quyết của các chi nhánh sẽ được tái thẩm định. Việc làm này sẽ giúp cho VIB giám sát chặt chẽ và hạn chế tối đa tổn thất nếu rủi ro tín dụng xảy ra. Nhưng thực tế hoạt động này chưa nhắm vào hạn chế rủi ro mà chỉ làm mất nhiều thời gian trong việc phê duyệt hồ sơ

tín dụng, vì cán bộ tái thẩm định hầu hết là các sinh viên mới ra trường hoặc chưa cĩ kinh nghiệm trong tín dụng.

Tuân thủ theo sự chỉ đạo của NHNN, VIB hiện đang phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN. Theo đĩ dư nợ cho vay tại VIB được phân thành năm loại theo Điều 6 của Quyết định này. Việc phân loại nợ khơng những giúp cho Ngân hàng đánh giá được hiệu quả của hoạt động tín dụng, mà cịn dễ dàng nhận ra được từng tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ, từ đĩ VIB cĩ thểđưa ra những chính sách quản lý rủi ro phù hợp. Ngân hàng cũng đã trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ theo qui định của pháp luật.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (Trang 59)