Tình hình huy động vốn và hoạt động cho vay:
37,122 32,426 15,336 16,611 19,587 9,111 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
HUY ĐỘNG VỐN DƯ NỢ CHO VAY
Nguồn: Báo cáo hàng năm của VIB
Đvt: Tỷđồng
Dựa vào hình trên ta thấy giá trị tổng nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay của VIB tăng mạnh trong ba năm qua. Trong đĩ tổng nguồn vốn huy động của VIB trong năm 2007 cĩ sự tăng trưởng hơn hai lần so với năm 2006. Dư nợ cho vay trong năm 2007 cũng tăng gần hai lần so với năm 2006 với mức tăng 7.500 tỷđồng. Trong năm 2008, tổng nguồn vốn huy động của VIB giảm nhưng cho vay lại tăng, làm ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của VIB trong thời gian này. Tổng dư nợ tín dụng trong năm 2008 đạt 19.587 tỷđồng, tăng trưởng 18% so với cùng kỳ
năm trước. Nhìn vào đồ thị, ta cĩ thể ước lượng được tỷ lệ nguồn vốn huy động dùng để cho vay trong năm 2008 vào khoảng 60% cao hơn tỷ lệ này của các năm trước (khoảng 45%).
Ta thấy đây là mức tăng lớn nhưng cũng khá rủi ro vì trong năm 2008 cĩ nhiều biến động đối với nền kinh tế thế giới nĩi chung và nền kinh tế của Việt Nam nĩi riêng đã ảnh hưởng xấu đế hệ thống ngân hàng. Ngồi ra, tình trạng lạm phát tăng cao trong năm 2008 đã đẩy lãi suất huy động lên đến hơn 20%, lãi suất liên ngân hàng lúc cao điểm đã lên đến 30% đã đẫy lãi suất cho vay lên đến hơn 20%. Lãi suất cho vay cao làm cho các ngân hàng rất ngại trong việc cấp tín dụng mới thế
nhưng VIB lại tăng dư nợ cho vay, làm cho tính thanh khoản của ngân hàng giảm. Bản chất của cho vay là thu hồi cho được vốn gốc cơng với lãi suất, thế nhưng cho vay trong điều kiện như thời điểm này việc thu hồi vốn đúng hạn sẽ hết sức khĩ khăn. Những sự kiện này đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tín dụng của VIB mà tỷ lệ tăng trưởng tín dụng năm 2008 là một hình ảnh minh họa rõ nét. VIB liên tục điều chỉnh lãi suất cho vay đối với những hợp đồng tín dụng chưa đến hạn
để bù phần chi phí huy động vốn khá cao trong thời gian này làm ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng cũng như làm giảm khả năng trả nợ của người vay. Việc huy
động vốn giảm trong năm 2008 cĩ thể sẽ là một gánh nặng cho Ngân hàng trong năm 2009 vì đã phải huy động với lãi suất cao. Hoạt động tín dụng, do đĩ, sẽ cịn gặp nhiều khĩ khăn hơn nữa khi các chuyên gia dự báo nền kinh tế của Việt Nam cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong năm 2009.
Thu từ hoạt động tín dụng:
Đvt: Tỷđồng
Hình 2.5: Thu nhập lãi thuần từ cho vay
Dựa vào hình trên ta cĩ thể thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng của VIB cĩ bước tăng trưởng khá tốt. Đặc biệt là năm 2007 so với năm 2006 tăng 82% .
Cơ cấu dư nợ cho vay:
• Dư nợ cho vay theo thời hạn:
6,079 1,110 2,000 10,024 4,084 2,634 11,608 3,700 4,465 0% 20% 40% 60% 80% 100% Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 DÀI HẠN TRUNG HẠN NGẮN HẠN
Nguồn: Báo cáo hàng năm của VIB
Hình 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay của VIB
389 709 818 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Nguồn: Báo cáo hàng năm của VIB
Dựa vào hình trên ta thấy trong ba năm 2006, 2007, 2008 VIB cĩ khuynh hướng cho vay trung và dài hạn tăng dần, đặc biệt là năm 2007: 40%, năm 2008: 41%. Tỷ lệ này cao hơn so với các ngân hàng TMCP khác trong củng thời điểm. Trong đĩ, tỷ trọng cho vay ngắn hạn luơn dưới mức 60%, điều này khá rủi ro trong
điều kiện nền kinh tế khủng hoảng hiện nay. Điều này cho thấy VIB cĩ khuynh hướng tăng dư nợ cho vay trung hạn. Hiện tại chính sách kích cầu của chính phủđã phát huy tác dụng, kéo theo nến kinh tế cĩ dấu hiệu của lạm phát, nên NHNN cĩ chính sách cho các NHTM là giảm tỷ lệ cho vay trung và dài hạn xuống mức 30%/tổng dư nợ, điều này rất khĩ khăn cho VIB trong việc chủ động nguồn vốn trung và dài hạn phục vụ cho tăng trưởng dư nợ.
Việc dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá thấp như thời gian vừa qua cĩ thể phần nào giúp cho VIB đạt mức lợi nhuận cao, tuy nhiên tiềm ẩn rủi ro về
thanh khỏan trong giai đoạn hiện nay. Ngồi ra, theo bảng số liệu trên, ta cũng cĩ thể nhận ra được dư nợ trung và dài hạn cĩ mức tăng đáng kể trong năm 2007 và 2008 (nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khiêm tốn trong tổng dư nợ). Điều này cho thấy, VIB cĩ khuynh hướng muốn tăng tỷ lệ cho vay trung và dài hạn lên. Dấu hiện này cũng là dễ hiểu khi mục tiêu của VIB trong tương lai là sẽ trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực cho vay trung và dài hạn để tối đa hĩa lợi nhuận. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là việc dư nợ trung và dài hạn tăng sẽ tỷ lệ
thuận với nguy cơ rủi ro tín dụng tăng cao. Do đĩ, VIB cần phải quan tâm hơn nữa
đến cơng tác thẩm định và kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng cũng như trích lập dự phịng đầy đủ.