Việt Nam
Mỗi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng đều cĩ những ưu nhược điểm và các mơ hình này khơng loại trừ lẫn nhau, vì vậy các ngân hàng thường kết hợp sử dụng nhiều mơ hình để phân tích đánh giá mức độ rủi ro tín dụng.
Trong điều kiện thực tếở Việt Nam, các ngân hàng thường sử dụng mơ hình
định tính đểđánh giá khoản vay từ khâu thẩm định đến việc quản lý, theo dõi, kiểm tra và giám sát các khoản nợ vay.
Yếu tố 1, thẩm định cho vay: Nhìn chung các ngân hàng đều cĩ quy định về
quy trình thẩm định khoản vay bao gồm các yếu tố bản sau đây:
Thẩm tra tính pháp lý: Kiểm tra tư cách pháp nhân, năng lực pháp luật của khách hàng vay, hồ sơ vay vốn, kiểm tra mục đích vay vốn của khách hàng cĩ hợp pháp khơng.
Thẩm tra uy tín của khách hàng vay vốn, năng lực quản trị điều hành, phẩm chất đạo đức, thiện chí đi vay, uy tín trong giao dịch.
Thẩm tra về khả năng tài chánh, năng lực hoạt động: thơng qua các chỉ số
như khả năng thanh tốn, tỷ trọng vốn tự cĩ, vịng quay hàng tồn kho, hiệu suất sử
dụng tài sản, tỷ suất lợi nhuận…
Thẩm tra về tính hiệu quả của phương án vay vốn: về khả năng thực hiện phương án kinh doanh, nguồn cung cấp nguyên vật liệu, thị trường tiêu thụ, nguồn vốn tài trợ cho phương án, vốn vay được sử dụng cĩ hợp lý khơng.
Thẩm tra về nguồn trả nợ: khách hàng dự kiến dùng những nguồn thu nào để
Thẩm tra về tài sản thế chấp khoản vay: tài sản thế chấp cĩ thuộc sở hữu hợp pháp của người vay khơng, cĩ bị hao mịn vơ hình, dễ chuyển nhượng hay khơng.
Yếu tố 2, kiểm tra tín dụng: các ngân hàng hầu hết đều cĩ quy trình tín dụng riêng để kiểm tra tín dụng, những nguyên lý chung nhất đang được áp dụng tại hầu hết các ngân hàng là:
Tiến hành kiểm tra tất cả các khoản tín dụng theo định kỳ nhất định. Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra một cách thận trọng, chi tiết nhằm đảm bảo những khía cạnh quan trọng của mỗi khoản tín dụng đều được kiểm tra, bao gồm:
Kế hoạch trả nợ của khách hàng nhằm đảm bảo trả nợđúng hạn. Chất lượng và điều kiện của tài sản đảm bảo.
Tính đầy đủ và hợp lệ của hợp đồng tín dụng, đảm bảo tính hợp pháp để phát mại các tài sản khi người vay khơng trảđược nợ.
Đánh giá điều kiện tài chính và những kế hoạch kinh doanh của người vay, trên cơ sởđĩ xem xét lại nhu cầu tín dụng.
Đánh giá xem khoản tín dụng cĩ tuân thủ chính sách cho vay của ngân hàng. Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn vì tính ảnh hưởng mạnh đến nguồn tài chính của ngân hàng.
Quản lý thường xuyên, chặt chẽ các khoản tín dụng cĩ dấu hiệu rủi ro, tăng cường kiểm tra, giám sát khi phát hiện những dấu hiệu xấu liên quan đến khoản vay.
Tăng cường cơng tác kiểm tra khoản tín dụng khi nền kinh tế cĩ chiều hướng đi xuống, hoặc những ngành nghề cho vay cĩ biểu hiện dễ gặp rủi ro trong phát triển.
Tĩm lại, để cĩ thể kiểm sốt được rủi ro tín dụng, thì chức năng cho vay của ngân hàng phải được thực hiện một cách chặt chẽ nhằm tuân thủ chính sách và thực hiện tín dụng của ngân hàng. Ngồi ra, để kiểm sốt rủi ro tín dụng, các ngân hàng thường xây dựng một “chính sách tín dụng” và “quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng”. Khi một khoản tín dụng xuất hiện rủi ro, thì cần đến việc xử lý nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng. Cán bộ ngân hàng phải tìm ra được nguyên nhân của tín dụng cĩ rủi
ro và hợp tác cùng khách hàng để tìm ra giải pháp để ngân hàng thu hồi vốn. Các chuyên gia đưa ra các giải pháp thu hồi những khoản tín dụng cĩ dấu hiệu rủi ro như sau:
Sử dụng tối đa các cơ hội để thu hồi nợ.
Khám phá và báo cáo kịp thời vấn đề thực chất liên quan đến tín dụng.
Tách chức năng cho vay và xử lý tín dụng ra riêng biệt nhằm tránh xung đột cĩ thể xảy ra với quan điểm của cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay.
Cần xem trọng chất lượng, năng lực và sự nhất quán trong quản lý, đồng thời trực tiếp tiến hành khảo sát hoạt động và các tài sản của doanh nghiệp.
Phải cân nhắc mọi phương án cĩ thể hồn thành việc thu hồi nợ cĩ rủi ro, bao gồm cả việc thỏa thuận gia hạn tạm thời nếu khách hàng chỉ gặp khĩ khăn trước mắt. Các khả năng khác là cĩ thể bổ sung tài sản đảm bảo, yêu cầu cĩ bảo lãnh của bên thứ ba…