Một số kiến nghị đối với NHNN

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (Trang 76)

3.4.1 Thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính cho các NHTM

NHNN cần thực hiện các biện pháp nhằm tăng tính chủđộng và sức mạnh tài chính cho các NHTM. Theo đĩ, phương án then chốt là việc giảm bớt số lượng các tổ chức tài chính nhỏ, khơng đáp ứng nhu cầu vốn tối thiểu, tăng cường số lượng các ngân hàng cĩ quy mơ lớn, hoạt động hiệu quả. NHNN cĩ thể thực hiện điều này thơng qua các biện pháp như tăng vốn tự cĩ của các ngân hàng thơng qua lợi nhuận giữ lại, cho phép và khuyến khích các ngân hàng phát hành cổ phiếu, trái phiếu huy

động vốn dài hạn trên thị trường sơ cấp. Đồng thời tạo tính thanh khoản cho các cơng cụ tài chính trung và dài hạn trên thị trường chứng khốn thứ cấp thơng qua việc thành lập hoặc tham gia chợ đầu mối chứng khốn thứ cấp. Củng cố và phát triển hệ thống NHTM cổ phần theo hướng tăng cường năng lực tài chính và quản lý,

đồng thời giải thể, sáp nhập, hợp nhất hoặc bán lại các NHTM cổ phần yếu kém về

hiệu quả kinh doanh.

3.4.2 Ban hành những quy định mới về quản trị ngân hàng

NHNN cần ban hành một quy định chung về quản trị ngân hàng cho hệ thống các NHTM tại Việt Nam, theo đĩ bổ sung thêm ủy ban đề cử, ủy ban lương thưởng

trong cơ cấu tổ chức của NHTM; qui định bắt buộc về sự tham gia và mức độ tham gia của các thành viên độc lập, khơng cĩ quan hệ kinh tế với ngân hàng trong các ủy ban thuộc Hội đồng quản trị; nâng cao vai trị trách nhiệm của Hội đồng quản trị, Ban điều hành của các ngân hàng đối với NHNN trong trường hợp ngân hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ các quy định của NHNN.

3.4.3 Tăng cường kiểm tra nhằm hạn chế sự cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các NHTM các NHTM

Tăng cường hơn nữa các hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh cũng như sự cạnh tranh giữa các NHTM. Tính đến nay hệ thống các NHTM tại Việt Nam đã cĩ khoảng 4 NHTM Nhà Nước, 37 ngân hàng TMCP, hơn 30 chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Trong tình trạng nền kinh tế gặp khĩ khăn như hiện nay thì việc cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng là điều tất yếu. Do đĩ, các hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn như cho vay để hồn trả các khoản vay của ngân hàng khác, hạ thấp các tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến rủi ro tín dụng cĩ nguy cơ tăng cao. Vì vậy, NHNN cần cĩ sự kiểm tra, kiểm sốt hiệu quả những hoạt động kinh doanh của các NHTM, đảm bảo sự phát triển bền vững và an tồn.

3.4.4 Xem xét lại các qui định đảm bảo an tồn trong ngân hàng

Về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, NHNN cần phải cĩ quy định áp dụng riêng cho hoạt động hợp nhất (ngân hàng và tồn bộ

các pháp nhân trực thuộc) và hoạt động của riêng ngân hàng. Xem xét lại tỷ lệ

nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn vì tỷ lệ này khơng phát huy tác dụng trong thời gian qua; cách xác định tỷ lệ này cũng chưa phù hợp (việc xác định cho vay trung và dài hạn dựa vào thời gian gốc ban đầu của khoản cho vay, trong khi thời gian vay của nhiều khoản vay trung, dài hạn chỉ cịn lại dưới 12 tháng); để duy trì tỷ lệ này, nhiều ngân hàng đã phải cơ cấu lại tài sản và cơng nợ của mình bằng cách vay dài hạn từ tổ chức tín dụng nước ngồi và gửi lại chính tổ chức tín dụng đĩ dưới hình thức tiền gửi ngắn hạn. Nên bổ sung thêm tỷ lệ tài sản thanh tốn tối thiểu

trên tổng tài sản và áp dụng linh hoạt theo điều kiện thị trường; bổ sung vào giới hạn gĩp vốn mua cổ phần tỷ lệ biểu quyết của tổ chức tín dụng trong tổ chức kinh tế

khác và khống chế mức gĩp vốn tối đa của tổ chức tín dụng vào một tổ chức kinh tế.

3.4.5 Đề nghị các NHTM phải phân loại nợ dựa trên bản chất của khoản vay

Hiện nay, đa số các ngân hàng thường phân loại nợ theo Điều 6 của Quyết

định số 493/2005/QĐ-NHNN, chỉ mới cĩ hai ngân hàng thực hiện việc phân loại nợ

theo Điều 7 của Quyết định này. Phân loại nợ theo Điều 6 thường chỉ phản ánh rủi ro của danh mục tín dụng theo phương pháp định lượng chứ khơng phải theo bản chất của khoản vay. Do đĩ, hoạt động tín dụng tại các NHTM vẫn cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro dù đã được phân loại nợ theo quy định. Vì vậy, NHNN cần phải ban hành một lộ trình cụ thểđể yêu cầu tất cả các NHTM phải áp dụng phân loại nợ theo Điều 7

để phản ánh đúng tình trạng thực tế của từng khoản vay.

3.4.6 Ứng dụng những nguyên tắc về giám sát ngân hàng của Ủy ban Basel

NHNN nên ứng dụng các nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu (25 nguyên tắc về giám sát ngân hàng của Ủy ban Basel) trong thực thi các chức năng của một cơ quan quản lý nhà nước và giám sát thị trường, hồn thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh nĩi chung và cấp tín dụng nĩi riêng.

3.4.7 Duy trì mức lãi suất cơ bản linh hoạt và phù hợp

Việc duy trì một mức lãi suất cơ bản thấp như hiện nay cĩ thể giúp NHNN trong việc điều chỉnh mức lãi suất huy động cũng như lãi suất cho vay của các NHTM. Cơng cụ này đã thể hiện được sự hiệu quả của nĩ trong giai đoạn lạm phát tăng trong nửa đầu năm 2008. Mức lãi suất cơ bản này đã làm hạn chế sự chạy đua lãi suất trong thời điểm đĩ và phần nào làm dịu bớt tình trạng lạm phát cao. Tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại, nĩ đã bộc lộ nhiều nhược điểm. Việc duy trì lãi suất cơ bản sẽ khiến cho mặt bằng lãi suất của các ngân hàng khơng phản ánh kịp mức

cung cầu vốn trên thị trường. Bên cạnh đĩ, lãi suất cơ bản thấp và việc NHNN bỏ

chếđộ lãi suất thỏa thuận đối với cho vay khách hàng doanh nghiệp đã làm cho các NHTM khơng thể xác định được mức lãi suất phù hợp với mức độ rủi ro cho từng khách hàng. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ rủi ro tín dụng đối với hệ thống NHTM. Vì vậy, NHNN nên duy trì một mức lãi suất cơ bản linh hoạt. Điều này sẽ giúp cho ngân hàng hạn chếđược rủi ro tín dụng trong hoạt động của mình.

3.4.8 Nâng cao tính hiệu quả của trung tâm thơng tin tín dụng

Một trong những bộ phận được ngân hàng thương mại sử dụng là Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC). Và một trong những điều kiện cần thiết để thực hiện quản trị rủi ro tốt là hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật, chính xác. Chất lượng thơng tin càng cao thì rủi ro trong kinh doanh tín dụng của các tổ chức tín dụng càng giảm. Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động của Trung tâm thơng tin tín dụng là rất cần thiết chẳng hạn như là: thơng tin tín dụng phải bao hàm tất cả các thơng tin về tình hình vay vốn của khách hàng tại các tổ chức tín dụng, phải cĩ sự phân tích thơng tin tổng hợp về khách hàng để lưu ý các ngân hàng thương mại. Bên cạnh đĩ, cần chú trọng đổi mới và hiện đại hĩa các trang thiết bị, thiết lập hệ thống sao cho việc thu thập cũng như cung cấp thơng tin tín dụng được thơng suốt, kịp thời. Ngồi ra, Ngân hàng Nhà nước cần phải cĩ chính sách tuyển chọn và đào tạo cán bộ làm cơng tác quản lý mạng CIC khơng chỉ am hiểu về cơng nghệ thơng tin như khai thác thơng tin qua mạng và các cơng cụ hỗ trợ khác mà cịn phải cĩ khả năng thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp và đưa ra những nhận định, cảnh báo thích hợp thay vì những con số báo cáo thống kê khơ khan cho các ngân thương mại tham khảo. Hiện nay, các ngân hàng chưa cĩ sự hợp tác tích cực với CIC chủ yếu là do muốn giữ bí mật thơng tin về khách hàng để cạnh tranh. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước nên cĩ những biện pháp thích hợp để các ngân hàng nhận thức đúng đắn về quyền lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thơng tin tín dụng từ CIC nhằm gĩp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Ngân hàng Nhà nước cần phải cĩ biện pháp khuyến khích và đi dần đến quy định bắt buộc các ngân hàng thương mại hợp tác,

cung cấp thơng tin một cách đầy đủ cho trung tâm. Thanh tra Ngân hàng Nhà nước nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thơng tin của các ngân hàng, đồng thời cĩ biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đối với những ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng như: báo cáo thiếu, báo cáo thơng tin sai lệch. Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước cần phải cĩ biện pháp khuyến khích các ngân hàng sử dụng thơng tin tín dụng từ CIC như là một tài liệu bắt buộc phải cĩ trong quá trình thẩm định cho vay.

3.5 Một số kiến nghị đối với Chính phủ

3.5.1 Duy trì sự phát triển ổn định đối với nền kinh tế

Chính phủ cần phải duy trì sựổn định đối sự phát triển của nền kinh tế thơng qua các chính sách phù hợp đặc biệt là trong giai đoạn suy thối hiện nay. Hồn thiện hơn nữa các cơng tác dự báo, chỉ đạo kịp thời nhằm định hướng nền kinh tế,

đặc biệt là thị trường tài chính tiền tệ phát triển bền vững trước những biến động của thị trường thế giới. Bên cạnh đĩ, các cơ quan chức năng cần phải phối hợp chặt chẽ với nhau nhằm ngăn chặn nạn đầu cơ tràn lan, đặc biệt là trong giai đoạn lạm phát cao. Việc đầu cơ tràn lan, đặc biệt là đối với các lĩnh vực như bất động sản, chứng khốn, các loại hàng hĩa thiết yếu, sẽ thu hút một lượng vốn lớn của nền kinh tế. Việc này sẽ tạo ra các bong bĩng tài sản và khi những bong bĩng này vỡ ra sẽ gây ảnh hưởng khơn lường đến nền kinh tế vĩ mơ, đặc biệt là hệ thống NHTM.

Do đĩ, Chính phủ cần kiểm tra chặt chẽ cũng như ban hành những hình phạt thích đáng đối với những đối tượng đầu cơ, tích trữ.

3.5.2 Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt việc cơng bố thơng tin của doanh nghiệp

Chính phủ cần quy định về sự phối hợp giữa cơ quan thuế, cơng ty kiểm tốn và ngân hàng trong việc làm rõ, minh bạch báo cáo tài chính của khách hàng, tránh tình trạng doanh nghiệp lập nhiều báo cáo để vay vốn ngân hàng. Bên cạnh đĩ, sự

khơng minh bạch về tài chính đã dẫn đến tình trạng lãi giả lỗ thật và thua lỗ trầm trọng kéo dài mà CTCP Bơng Bạch Tuyết là một ví dụ điển hình. Chính phủ, đặc

biệt là Bộ Tài Chính cần phải quy định về việc các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng cần phải cĩ báo cáo kiểm tốn. Mặc dù, điều này sẽ tác động khơng nhỏ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là những đối tượng cĩ qui mơ nhỏ, khơng cĩ hệ thống qui trình lập các báo cáo kế tốn chuyên nghiệp. Tuy nhiên,

để nâng cao tính minh bạch trong việc cơng bố thơng tin thì đây là một trong những bước đi cấp thiết. Ngồi ra, Chính phủ nên tăng cường các cơng tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ trong việc cơng bố thơng tin của các doanh nghiệp. Ban hành các quyết

định để tiến hành xử phạt nhằm hạn chế việc gian lận trong việc lập báo cáo tài chính.

3.5.3 Tạo điều kiện cho ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo nhanh chĩng

Vấn đề xử lý nợ quá hạn để lành mạnh hĩa tình hình tài chính của các NHTM cịn quá nhiều vướng mắc, bất cập do một sốđiểm về cơ chế pháp lý chưa rõ ràng,

đặc biệt là quyền sử dụng đất. Thơng tư liên tịch số 03/2001/TTLT-NHNN-BTP- BCA-BTC-TCĐC giữa Liên bộ Ngân hàng Nhà nước, Bộ tư pháp, Bộ cơng an, Bộ

tài chính, Tổng cục địa chính ngày 29.4.2001 (sau đây gọi tắt là Thơng tư 03) quy

định tổ chức tín dụng khơng được trực tiếp bán hay được trực tiếp nhận quyền sử

dụng đất để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụđược bảo đảm. Và theo Khoản 2 – Mục III của thơng tư này, nếu khơng đạt được sự thỏa thuận của các bên thì tổ chức tín dụng phải đưa ra bán đấu giá hay khởi kiện ra tịa. Trong khi đĩ, Nghịđịnh 178 lại cho phép tổ chức tín dụng cĩ quyền xử lý tài sản bảo đảm nĩi chung và tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất nĩi riêng nếu khơng đạt được sự thỏa thuận giữa các bên. Việc này gây cản trở cho các tổ chức tín dụng khi xử lý tài sản thế chấp trong thực tế chủ yếu là do:

• Tổ chức tín dụng chuyển hồ sơ của tài sản thế chấp, bảo lãnh sang Trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc Sở tư pháp để xử lý quyền sử dụng đất, nhưng tiến độ xử lý lại quá chậm, mất nhiều thời gian, thậm chí nhiều trường hợp tồn đọng khơng xử lý được.

III, phần B của Thơng tư Liên tịch 03, thì tổ chức tín dụng phải xin phép Ủy ban nhân dân cấp cĩ thẩm quyền cho phép bán đấu giá, làm cho quy trình bán đấu giá càng mất nhiều thời gian. Theo tính tốn thì cĩ thể kéo dài khoảng bốn tháng.

• Cơng tác thi hành án cịn chậm. Trong thực tế cĩ nhiều bản án, quyết

định của Tịa án đã cĩ hiệu lực thi hành và đã cĩ đơn yêu cầu thi hành án của ngân hàng. Nhưng cơ quan thi hành án vẫn chưa thi hành án với nhiều lý do như bản án chưa rõ ràng, hoặc lý do này khác. Những trường hợp đĩ, ngân hàng phải chờ cơ

quan thi hành án làm việc lại với tịa án. Thời gian chờđợi này thường kéo dài hàng tháng thậm chí nửa năm ngân hàng mới nhận được văn bản trả lời của cơ quan thi hành án.

• Một số tài sản đảm bảo khi phát mãi mới biết khơng hợp lệ về thủ tục pháp lý, gây rất nhiều khĩ khăn cho ngân hàng trong xử lý thu hồi vốn vay.

Vì vậy để việc xử lý thu hồi nợđược nhanh hơn và giảm thiểu chi phí, Chính phủ cần hồn thiện quy trình xử lý tài sản đảm bảo từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải quyết hồ sơ cũng như khuyến khích giao dịch thoả

thuận đúng luật nhằm giúp các ngân hàng nhanh chĩng thu hồi được nợ từ các tài sản đảm bảo.

3.5.4 Phát triển hơn nữa thị trường mua bán nợ tại Việt Nam

Hiện nay, thị trường mua bán nợở Việt Nam vẫn chưa thật sự phát triển dẫn

đến giá trị các khoản nợ khơng được phản ánh đúng thực tế và số lượng giao dịch vẫn cịn hạn chế. Do đĩ, Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho sự phát triển của thị trường mua bán nợ nhằm giúp các ngân hàng cĩ thể thanh lý được tài sản đảm bảo, tạo sự an tồn cho hoạt động kinh doanh của mình.

3.5.5 Ban hành những định hướng mới trong việc phát triển thị trường tài

chính

Các thị trường tài chính đĩng vai trị quan trọng giúp hệ thống NHTM bổ

định lượng phân tích và dự báo rủi ro. Vì vậy, trong thời gian tới, Chính phủ và các Bộ ban ngành cần phối hợp phát triển thị trường vốn theo hướng tạo điều kiện đa dạng hĩa các chủ thể tham gia, các cơng cụ và phương thức giao dịch trên thị

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (Trang 76)