Kết quả hoạt động và chiến lược phát triển

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (Trang 42)

Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Vốn điều lệ 1.000 2.000 2.000 Vốn chủ sở hữu 1.190 2.183 2.293 Tổng nguồn vốn huy động 9.813 17.686 23.905 Tổng dư nợ cho vay 9.111 16.611 19.587 Tổng tài sản 16.526 39.305 34.719

Lợi nhuận trước thuế 200 425 230

ROE 20% 21% 11,52%

ROA 1,21% 1,27% 1,84%

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 1,39% 1,27% 1,84%

Ngun: Báo cáo hàng năm ca VIB

Theo các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của VIB ở trên ta thấy, nhìn chung kết quả kinh doanh của VIB trong ba năm qua cĩ dấu hiệu giảm xúc, các chỉ

tiêu điều giảm ở mức báo động. Trong đĩ, lợi nhuận trước thuế cĩ xu hướng tăng, năm 2005 lợi nhuận trước thuế là: 95,114 tỷ đồng và tăng qua các năm 2006 và 2007, lợi nhuận đã tăng hơn 50% so với năm trước thể hiện hoạt động kinh doanh khá hiệu quả của VIB. Tuy nhiên đến năm 2008 chỉđạt 55% của năm 2007 là do hệ

quả tác động của suy giảm kinh tế tồn cầu và VIB cũng khơng ngoại lệ. Đặt biệt là các chỉ tiêu ROE, ROA giảm ở mức báo động qua các năm điều này chứng tỏ rằng

hoạt động của VIB cĩ chiều hướng xấu đi. Điều này cĩ thể lý giải việc phát triển quá nĩng của VIB qua các năm gần đây, đặt biệt là từ năm 2004 trở lại đây, VIB cho vay quá nhiều vào lĩnh vực bất động sản và ngành thép. Tổng tài sản liên tục tăng, mỗi năm tăng gấp đơi nhưng hiệu quả sử dụng tài sản lại giảm và hiệu quả của vốn chủ sở hữu cũng giảm cho thấy việc tăng vốn là chưa hợp lý. Cụ thể, năm 2004, tổng tài sản là 4.119 tỷ đồng, năm 2005 là 8.967 tỷ đồng, năm 2006 là 16.256 tỷ đồng. Ngồi ra, bên cạnh việc dư nợ cho vay tăng nhanh nhưng VIB chưa chú trọng

đến việc đảm bảo an tồn về nợ xấu. Tuy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ luơn được giữ ở mức dưới 3% theo quy định của NHNN nhưng cĩ xu hướng gia tăng qua các năm. VIB dự báo năm 2009 tỷ lệ nợ xấu là 2,2%, tỷ lệ này vẫn thấp hơn tỷ lệ nợ xấu bình quân của ngành (3,5%) nhưng thể hiện việc VIB chưa ưu tiên nhiều thời gian cho quản trị nợ xấu.

Kinh nghiệm quốc tế rút ra từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu bắt nguồn từ sự yếu kém trong quản lý kinh doanh tín dụng ngân hàng tại Mỹ đã giúp các NHTM Việt Nam nĩi chung, trong đĩ cĩ VIB là phải luơn tuân thủđúng mọi chính sách, chủ trương của Nhà nước và quy chế hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng theo luật pháp trong cơ chế thị trường; định hướng mục tiêu chung của VIB là phát triển phải đảm bảo ổn định, bền vững; hiệu quả hoạt động kinh doanh cần đặt trên cơ sở giữ vững các thiết kế an tồn hoạt động ngân hàng làm mục tiêu xuyên suốt;

đề cao vai trị kiểm tra giám sát trong tất cả các nghiệp vụ kinh doanh; mọi hoạt

động kinh doanh tác nghiệp đều phải gắn với giải pháp phịng chống các loại rủi ro cĩ thể phát sinh; thường xuyên duy trì tính thanh khoản cao trong mọi hoạt động; tuyệt đối giữ vững chữ tín của ngân hàng trong lịng khách hàng; từng bước xây dựng VIB thành ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam, ngày càng gắn kết các dịch vụ ngân hàng bán lẻ và ngân hàng bán sĩ cho tổ chức kinh tế trong phạm vi cả

nước, theo cơ chế tổ chức hoạt động cho từng chi nhánh, dựa vào lợi thế của chi nhánh mà sẽ cơ cấu cho chi nhánh sẽ là ngân hàng chuyên bán lẻ hay chuyên bán sĩ. Chiến lược phát triển của VIB là chú trọng thực hiện đồng bộ các chương trình mục tiêu phát triển trong các khâu then chốt sau:

• Nâng cao năng lực tài chính và năng lực cạnh tranh trên cơ sởđa dạng hĩa đối tượng cổđơng chủ sở hữu.

• Phát triển mạnh hoạt động dịch vụ tài chính làm mảng kinh doanh cốt lõi; mở rộng mạng lưới trong nước tại những vùng kinh tế trọng điểm; tăng cường hoạt động ngân hàng bán lẻ và bán sĩ theo từng chi nhánh trong cả hệ thống.

• Đảm bảo quản trị và duy trì ổn định phát triển bền vững các chỉ tiêu tài chính, tỷ lệ an tồn vốn, an tồn thanh khoản cao.

• Tăng cường cơng tác nghiên cứu dự báo thơng tin kinh tế thị trường phục vụ thiết thực hoạt động kinh doanh; phát triển cơng tác quảng cáo, truyền thơng thơng qua các cơng tác quan hệ cộng đồng, nâng cao vị thế VIB trên thị

trường trong nước và quốc tế.

2.1.3 Sản phẩm và dịch vụ

Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh dịch vụ mà đặc biệt là các dịch vụ về tín dụng, bảo lãnh, VIB đã đạt được nhiều thành cơng đáng kể, danh mục các sản phẩm ngày càng đa dạng và đáp ứng được phần lớn nhu cầu về vốn đối với cá nhân cũng như doanh nghiệp tại các địa bàn mà VIB cĩ đặt cơ sở hoạt động. Các sản phẩm chính của VIB bao gồm:

2.1.3.1 Huy động vốn: gồm nhận tiền gửi của khách hàng bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng. Riêng huy động vàng chỉ mới thực hiện tại một số chi nhánh đầu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (Trang 42)