Chất oxi hóa: Fe3+(Fe2O3), chất khử: H0

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đại học sư phạm hệ thống câu hỏi và bài tập phản ứng oxi hóa - khử, nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho hs ở trường trung học phổ thông (Trang 145)

III Tiến trình bài học

2) chất oxi hóa: Fe3+(Fe2O3), chất khử: H0

2

3) 3x C+2 →C+4+2e (quá trình OXH) 2x Fe+3 +3e→ Fe0 (quá trình khử) 2x Fe+3 +3e→ Fe0 (quá trình khử) Fe2O3+ 3 CO → 2Fe + 3CO2

Hoạt động 3:Lập phương trình pư oxh - k: NH3 + O2→ NO +H2O

Giáo viên Hs

. Phát phiếu học tập số 2.

. Yêu cầu hs nhí lại quy tắc xác định soh, trả lời câu hỏi số 1, 2.

. Yêu cầu hs nhí lại khái niệm, trả lời câu hỏi 3, hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 4 dùa định luật bảo toàn (e)

. Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 5. * Nêu vấn đề: sau khi đưa hệ số vào phương trình kiểm tra lại, có nhận xét gì?

. Giáo viên phân tích, hướng dẫn, gọi hs trình bày kết quả, đưa ra kết luận đỳng: trỡnh chiếu (bản trong sè 2)

. Hs đọc phiếu học tập số 2 . Xác định soh, trả lời câu hỏi 1, 2 . Viết cỏc quỏ trỡnh…

. Xác định hệ số, kiểm tra lại

- Hs nhận xét: hệ số chưa tối giản?

* Kết luận:

Phiếu học tập số 2: Cho phương trình pư sau: NH3 + O2 →NO + H2O 1) Xác định soh của những nguyên tố thay đổi?

2) Xác định chất oxi hóa, chất khử? 3) Viết các quá trình?

4) Tìm hệ số thích hợp. 5) Đưa hệ số vào phương trình, kiểm tra lại? Bản trong sè 2: NH3+O2 →NO +H2O 1) N-3H3+O0 2 →N+2O-2 +H2O-2 2) chất oxh O0 2, chất khử: N-3(NH3) 3, 4) 2x N-3 → N+2+5e 5x O0 +2e→ O-2 5) 2N-3H3+5/2O0 2→2N+2O-2+3H2O-2 hay 4N-3H3+5O0 2 →4N+2O-2 +6H2O-2

Giáo viên Hs . Phát phiếu học tập số 3.

. Yêu cầu hs nhí lại quy tắc xác định soh, các khái niệm trả lời câu hỏi số 1, 2, 3, 4

. Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi 5. * Nêu vấn đề: sau khi đưa hệ số vào phương trình, kiểm tra lại phương trình chưa cân bằng? Hướng dẫn hs thảo luận nhóm câu hỏi 5 (hs trong 1 bàn = 1 nhóm), đại diện nhóm trình bày kết luận, nhúm khỏc nhận xét. Giáo viên chỉnh lí, đưa ra kết luận: trình chiếu (bản trong sè 3)

. Hs đọc phiếu học tập số 3.

. Xác định soh, chất oxi hóa, chất khử . Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử . Xác định hệ số, đưa vào phương trình kiểm tra lại.

. Thảo luận nhóm, câu hỏi 5, lắng nghe sự trình bày của nhóm bạn và nhận xét

* Kết luận:

Phiếu học tập số 3. Cho ptpư sau: MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

1) Xác định chất oxi hóa, chất khử. 2) Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử.

3) Tìm hệ số thích hợp. 4) Đưa hệ số vào phương trình, kiểm tra lại.

5) Có nhận xét gì sau khi đưa hệ số vào phương trình? Hoàn thành phương trình đó.

Bản trong sè 3: MnO2+HCl →MnCl2 +H2O +Cl2 1) Mn+4O2+HCl-1 →Mn+2Cl2 +H2O +Cl0 2, chất oxh Mn+4( MnO2), chất khử: Cl-1 (HCl). 2, 3) 1x Mn+4 +2e→Mn+2 2x Cl-1 →Cl0+1e 4) MnO2+2HCl→MnCl2 +H2O + Cl2 ( +2HCl) 5) MnO2+4HCl→MnCl2+2H2O+Cl2

Hoạt động 5: Lập ptpư oxh - k: Cu +HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O

. Phát phiếu học tập số 4.

. Yêu cầu hs nhí lại các quy tắc, khái niệm trả lời câu hỏi 1, 2. sau đó hoàn thành câu hỏi số 3.

. Gọi 1 hs trình bày kết quả, đưa ra kết luận đỳng: trỡnh chiếu (trên bản trong sè 4)

. Đọc phiếu học tập số 4.

. Xác định chất oxi hóa, chất khử

. Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử * Kết luận.

Phiếu học tập số 4: Cho ptpư sau: Cu +HNO3→ Cu(NO3)2 + NO2 +H2O

1) Xác định chất oxh , chất khử. 2) Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử. 3) Tìm hệ số thích hợp, đưa hệ số vào phương trình và hoàn thành phương trình đó. Bản trong sè 4: Cu+HNO3→Cu(NO3)2+NO2+H2O

1) Cu0 +HN+5O3→ Cu+2(N+5O3)2 +N+4O2 +H2O chất oxh N+5 (HNO3), chất khử: Cu02) 1x Cu0 →Cu+2+2e 2) 1x Cu0 →Cu+2+2e 2x N+5+1e→N+4 3) Cu0 +2HN+5O3→ Cu+2(N+5O3)2 +2N+4O2 +H2O (+ 2HNO3) hay: Cu0 + 4HN+5O3→ Cu+2(N+5O3)2 +2N+4O2 +2H2O Củng cố- hướng dẫn về nhà.

- Yêu cầu hs nhớ các bước lập phương trình pư oxh - k.

- Nhiều phương trình có thể thấy, nhẩm ngay đáp số, nhưng bước đầu cứ làm theo 4 bước, khi quen rồi có thể gộp…

Bài tập về nhà: [60 bài3 tr 106], [61 bài 4 tr 19]

Bảng phân phối tần số, tần suất kết quả TNSP ( bài thành phần)

Bảng (3.1) phân phối tần số hs đạt điểm xi (kết quả TNSP – Bài 1 )

Trường (Phương án) Líp Sĩ sè Sè hs đạt điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TX 10A2 (ĐC) 52 0 0 3 4 6 26 4 5 2 2 0 5,10

10A1 (TN) 51 0 0 0 2 3 6 2 11 18 7 2 7,14 THPT TL 10A3 (ĐC) 50 0 0 2 5 5 20 9 4 3 2 0 5,26 10A1 (TN) 51 0 0 0 3 1 5 5 13 18 4 2 7,04 THPT THĐ 10B (ĐC) 52 0 0 3 2 7 20 11 3 4 2 0 5,33 10A (TN) 51 0 0 0 3 4 3 4 11 17 6 3 7,08 ∑ ĐC 154 0 0 8 11 18 66 24 12 9 6 0 5,23 TN 153 0 0 0 8 8 14 11 35 53 17 7 7,09

Bảng (3.2) phân phối tần số hs đạt điểm xi (kết quả TNSP – Bài 2)

Trường (Phương án) Líp Sĩ sè Sè hs đạt điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TX 10A2 (ĐC) 52 0 0 3 3 5 27 3 4 4 3 0 5,29 10A1 (TN) 51 0 0 0 2 3 2 2 15 19 5 3 7,29 THPT TL 10A3 (ĐC) 50 0 0 2 3 6 22 5 6 4 2 0 5,38 10A1 (TN) 51 0 0 0 2 3 3 3 12 19 6 3 7,27 THPT THĐ 10B (ĐC) 52 0 0 1 4 6 21 11 4 4 1 0 5,35 10A (TN) 51 0 0 0 2 2 4 6 13 17 5 2 7,10 ∑ ĐC 154 0 0 6 10 17 70 19 14 12 6 0 5,34 TN 153 0 0 0 6 8 9 11 40 55 16 8 7,22

Bảng (3.3) phân phối tần số hs đạt điểm xi (kết quả TNSP – Bài 3:)

Trường (Phương án) Líp Sĩ sè Sè hs đạt điểm xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TX 10A2 (ĐC) 52 0 0 2 4 4 25 7 5 3 2 0 5,31 10A1 (TN) 51 0 0 0 1 2 3 5 13 19 5 3 7,33 THPT TL 10A3 (ĐC) 50 0 0 3 3 5 20 9 5 3 2 0 5,32 10A1 (TN) 51 0 0 0 2 2 2 4 15 19 4 3 7,27 THPT THĐ 10B (ĐC) 52 0 0 3 3 5 23 9 3 5 1 0 5,27 10A (TN) 51 0 0 0 3 3 3 3 14 17 5 3 7,12 ∑ ĐC 154 0 0 8 10 14 68 25 13 11 5 0 5,35 TN 153 0 0 0 6 7 8 12 42 55 14 9 7,24 Hướng dẫnvà đáp số

Hệ thống câu hỏi lý thuyết

Bài tập này đưa ra sau khi hs đã học bài pư oxh - k [60]. Tuy nhiên trong

cách trả lời cần chú tâm là nêu được bản chất của pư oxh –khử đó là có sự chuyển (e) giữa các chất pư . Dạng khác của định nghĩa pư oxh - k được đưa ra sau khi nghiên cứu khỏi niờm soh: “Pư hóa học trong đó có sự thay đổi soh của một số nguyên tố”. Định nghĩa sau là hệ quả của định nghĩa trước (còng nh tổng quát nhất): do có sự chuyển (e) dẫn tới sự thay đổi soh.

Phần 2 của bài tập nhằm củng cố một cách chắc chắn khái niệm chất oxi hóa, chất khử đồng thời không những chỉ đòi hỏi tái hiện kiến thức đơn thuần mà phải biết so sánh tìm ra cái bản chất của khái niệm đó là chất khử, chất oxh được đặt trong quá trình cụ thể của sự khử, sù oxh (rèn luyện thao tác, phẩm chất của tư duy)

Câu hỏi kiểm tra các khái niệm Bài 11 a) O3 (F2).

b) KMnO4 (HClO4) nói chung hợp chất có soh cao nhất.

c) Kim loại. d) NH3 hoặc H2S (hợp chất có soh thấp nhất.

e) Cl2. f) KClO3. g) Đơn chất: S, hợp chất FeO…(có soh trung gian)

Bài 15: Mục đích của bài tập này nhằm khắc sâu kiến thức về bản chất pư oxh - k: đú là luôn diễn ra quá trình cho và nhận (e), hai quá trình không tách rời nhau, có quá trình cho (e) (sù oxi hóa) thì phải có quá trình nhận (e) (hay bao giê cũng gồm hai quá trình : quá trình làm tăng soh và làm giảm soh ), đó là cơ sở cho pp cân bằng pư oxh - k bằng pp thăng bằng (e) sau này.

Bài

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đại học sư phạm hệ thống câu hỏi và bài tập phản ứng oxi hóa - khử, nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho hs ở trường trung học phổ thông (Trang 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w