II. Hệ thống câu hỏi và bài tập về phản ứng oxi hóa khử nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh.
b. Phản ứng oxi hóa khử có nguyờn tè thay đổi nhiều nấc.
3.1.2.3. Khuyết hoàn toàn các chất sản phẩm.
Trong dạng bài này việc suy luận ra các cặp oxh - k được dựa trờn khả năng oxi hóa, khử của các nguyên tố kết hợp với yếu tố môi trường, tính chất hóa học của các nguyên tố để chỉ ra trạng thái tồn tại thực của các cấu tử có tính chất oxh và tính khử liên hợp. Học sinh gặp nhiều khó khăn khi gặp các nguyên tố có nhiều trạng thái oxh như: S, Cl, N ….đũi hỏi các em có kiến thức sâu sắc về mức độ oxh - khử về sự tương quan giữa các chất khử và chất oxh để khẳng định được cấu tử trong hệ sẽ dừng ở trạng thái oxh nào là hợp lý.
* Dạng bài tập này yêu cầu hs ở mức độ cao hơn các em phải chỉ ra được các cặp oxh -
k có khả năng tồn tại trong hệ, song cũng rất phổ biến với hs đại trà nhằm kiểm tra kiến thức về tính chất của chất, khả năng oxh - k của chất. Vì vậy bài tập phần lớn chỉ xột cỏc pư quen thuộc và các cặp oxh - k dễ suy đoán: Mn+/M ; H2SO4đ → SO2; khi pư với chất khử yếu HNO3 đ → NO2 và HNO3 loãng → NO, KMnO4 (trong môi trường H+) → Mn2+.
Bài 37 [45 tr 150, 151][23 tr 103][5 tr 49]: “Hoàn thành phương trình pư sau:
a) CrCl3 + NaOH + Br2 → b) FeCl3 + HI →
c) Fe + Fe2(SO4)3 d) Cu + FeCl3 e) Fe +CuCl2
Hướng dẫn:
a) Br2 là chất oxh mạnh nên trong pư này chỉ có khả năng tồn tại cặp oxh - k :Br2/2Br- do đó dạng khử liên hợp còn khuyết là Br- , Cr+3 khi gặp chất oxh mạnh thì thể hiện tính khử, chuyển lên trạng thái oxh cao hơn Cr+6, pư xảy ra trong môi trường OH- nên tồn tại dạng CrO2-
4 vậy cặp oxh - k thứ hai trong hệ là CrO2-
4/ Cr3+, dạng oxh liên hợp còn khuyết là CrO2-
4. Ta có phương trình ion rút gọn: 3Br2 + 2Cr+3 +16OH- → 2CrO2-
2CrCl3 + 16NaOH + 3Br2 → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 6 NaCl + 8 H2O b) 2FeCl3 + 2HI → 2FeCl2 + I2 + 2HCl
2x Fe+3 +e → Fe+2
1x 2I-1 → I0
2 +2e
Bài 38:[51 tr 57][45 tr 149] Hoàn thành các phương trình pư sau: 1) SO2- 3 + MnO- 4 + H2O → các chất. 2) SO2- 3 + MnO- 4 + OH- → các chất. 3) FeO + H2SO4 đặc nong →
* Bài 39: Hoàn thành các phương trình pư sau:
1) Cu + NaNO3 +H2SO4 loãng → (1) 2) FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → các chất.
Hướng dẫn:
1) Ở pư (1) thấy rõ cặp Cu2+/Cu còn hai dạng oxh là NO-
3 và H2SO4 loóng thì hs phải phân tích được H2SO4 loãng chỉ có cặp 2H+/H2 thì khả năng oxh của H+
yếu hơn Cu2+ vì thế không giải phóng khí H2. Còn cặp NO-
3 /NO môi trường axit loóng thỡ dễ dàng pư với Cu. Vì vậy pư sẽ là:
3Cu + 8NaNO3 + H2SO4 loãng → 3Cu(NO3)2 + Na2SO4 + 2NO + H2O (Thực chất là: 3Cu + 8H+ +2 NO-
3 →3Cu2+ + 2NO + 4H2O)
2) 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O
3 2Fe+2 → 2Fe+3 + 2e
1 2Cr+6 +6e → 2Cr+3
Bài 40:[61 tr 28]: Hai chất nào đã tham gia pư vào pư và điều kiện của pư nh thế nào, nếu pư đã tạo ra các chất dưới đây (đó nờu đủ sản phẩm không có hệ số):
1.CuSO4 + SO2 + H2O. 2. KCl + P2O5. 3. Fe + N2 + H2O. 4. FeCl2 + I2 + HCl. Viết phương trình của các pư đó.
Hướng dẫn:
Bài này lại không cho các chất tham gia cho chất tạo thành, đũi hỏi hs phải tư duy cao, có sự phân tích còng nh tổng hợp kiến thức!.
1. Cu + 2H2SO4 (đặc) →t0 CuSO4 + SO2 + H2O 2. 6P + 5KClO3 → 5KCl + 3P2O5
3. Fe2O3 +2NH3 → 2Fe + N2 + 3H2O 4. 2FeCl3 + 2HI → 2FeCl2 + I2 + 2HCl
Bài 42: [51 tr 57][45 tr 149, 150]:Hoàn thành các phương trình pư dưới dạng phân tử
và dạng ion (nếu có, các điều kiện phù hợp cho mỗi pư coi như có đủ).
b) Fe3O4 + Cl2 + H2SO4 →… c) FeSO4 + Cl2 + H2SO4 →… d) NO + K2Cr2O7 + H2SO4 → e) SO2 + KMnO4 + H2O → .
f) KMnO4 + HCl → g) Ca(OCl)2 + HCl →…
* Tóm lại dạng bài hoàn thành phương trình pư này có thể vận dụng rất linh hoạt chủ yếu về kiến thức cặp oxh - k và chiều pư với các đối tượng khác nhau từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó và nâng cao dần sự tổ hợp pư với các đối tượng hs khá và giái.