Khái niệm sè oxi hóa.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đại học sư phạm hệ thống câu hỏi và bài tập phản ứng oxi hóa - khử, nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho hs ở trường trung học phổ thông (Trang 39)

II. Hệ thống câu hỏi và bài tập về phản ứng oxi hóa khử nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh.

2. HỆ THỐNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT 1 Hình thành các khái niệm.

2.1.1. Khái niệm sè oxi hóa.

Bài 1: [61 tr 22]: Soh là gì? cho vớ dô? Hãy phân biệt khái niệm soh và hóa trị

của nguyên tố trong hợp chất hóa học.

Bài tập này yêu cầu hs chỉ cần nhận biết nêu lên được nội dung của khái niệm, đồng thời cho vớ dô đúng. Qua ví dô đó yêu cầu hs nắm vững “húa trị là gỡ”, “soh” là gỡ? cũng nh phân biệt hai khái niệm này, nhất là thông qua những Bài cô thể. Đối với soh là khái niệm có tính quy ước rất dễ nhầm lẫn với khái niệm hóa trị vì vậy nên cần có một số bài tập củng cố, phân biệt hai khái niệm này.

Bài 2: Xác định soh và hóa trị của N, P, Cl, Na, Ba trong hợp chất tương ứng:

NH3, PH3, HCl. Na2O, BaCl2

* Trong quá trình dạy học giáo viên chú ý nhấn mạnh những sai lầm mà hs hay mắc phải như:

+ Húa trị chính là soh.

+ Chỉ số của nguyờn tố này chính là SOH của nguyên tố kia trong hợp chất nhị tố. + Khi viết SOH lại viết nh của điện tích (vớ dô Fe2+O: sai) phải viết dấu trước.

+ Khi tính toán quên dấu, khụng nhõn với chỉ số của nguyên tố.

Bài 3:[6 tr 59 ] [7 tr 60], [60 tr 91,106][61 tr 26]

“Xỏc định SOH của nguyên tố C, N, P, Cl, Br, S trong các chất sau: CO, CF2Cl2, “H2CO3”, CO2,

NH3, NaNH2, NO, N2O, N2, N2O5, HNO3, HNO2

PH3, P4, P2O3, PCl5, PCl3, P2O5, H3PO4, H3PO3

Cl2O, NaCl, HClO2, CaOCl2, Cl2, Cl2O7, Ca(OCl)2, KClO4

NaBrO3, NaBr, Br2,

K2S, S, SO2, Na2SO3, Na2SO4, SO3, H2SO4

Bài 4: [6 tr 59 ] [7 tr 60], [60 tr 91,106] [61 tr 26]

Xác đinh soh của các nguyên tố: Mn, Cr và Fe trong các chất sau: MnO, MnO2, KMnO4, Mn(OH)2, K2MnO4

Cr2O3, CrO, Na2CrO4, Cr2(SO4)3, K2Cr2O7

FeO, Fe2O3,Fe3O4, FeS, FeCl3, FeSO4, Fe(NO3)3

Mục đích của bài tập này nhằm vận dông quy tắc xác định SOH của một nguyên tố trong hợp chất. Để trả lời bài tập này người học cần nắm vững quy tắc đã được đưa ra.

Bài 5: Xác định soh của các nguyên tố trong hợp chất tương ứng

a) oxi trong Na2O2, F2O. b) H trong CaH2, NaH

c) Fe trong (Fe3O4) Pb trong (Pb3O4). d) Của các nguyên tố trong: FeS2, CuFeS2

e) Xác định soh của Nitơ trong NH4NO3, NH4NO2

Hướng dẫn:

- Qua các vớ dô này giáo viên cần chú ý rèn luyện các thao tác tư duy (phân tích, tổng hợp, so sánh)

- Tránh cho hs quen nghĩ soh của oxi luôn luôn -2 hay của H (+1).

- Soh có thể dương, âm có thể nguyên hay không nguyên, nhiều khi phải viết công thức cấu tạo, nhất là đối với các nguyên tố có khả năng cho nhiều soh, hay trong cùng một phân tử có thể có hai hay nhiều cỏch tớnh soh, hay cùng một nguyên tử của một nguyên tố trong phân tử lại có soh khác nhau . Chóng ta có thể hướng dẫn hs xác định soh giữa hai nguyên tử cú cựng độ âm điện, khác độ âm điện thậm chí đôi khi phải nhí soh trong một vài trường hợp đặc biệt.

Bài 6: “Cho hai nguyờn tố 16A, 29B. Hãy viết cấu hình (e) cho mỗi nguyên tố ở trạng thái kích thích và không kích thích. Mỗi cấu hình (e) đó ứng với khả năng mức oxh nào”.

Hướng dẫn:

Mục đích của bài tập này nhằm xác định mối liên hệ giữa cấu tạo lớp vỏ (e) với các khả năng cho các mức oxh khác nhau.

Pư oxh –khử nói riêng và pư hóa học nói chung liên quan mật thiết đến quá trình phá vỡ liên kết cũ và hình thành liên kết mới. Để hình thành liên kết thì vai trò của (e) ngoài cùng quyết định, chính vì vậy khả năng tham gia liên kết của (e) líp ngoài cùng quyết định kiểu liên kết, số lượng nguyên tử tham gia liên kết và từ đó cho ta những soh khác nhau.

Trong hai nguyên tố A, B nói trên sẽ cho là những cấu hình (e) khác nhau (trạng thái kích thích và không kích thích) ứng với mỗi dạng cấu hình đó là khả năng cho soh khác nhau.

Nói chung dạng bài tập về soh rất đa dạng và phong phó. Qua một sè vớ dô ở trên ta nhận thấy soh là khả năng không thể thiếu được trong việc trang bị hoàn thiện kiến thức về pư oxh - k. Tuy nhiên để hs nắm vững khái niệm và tính được soh cần phải quy trình húa cỏc bước tiến hành.

Bài 7: Viết công thức phân tử của các chất trong đó S lần lượt có SOH: -2, 0, +4, +6

Hướng dẫn:

Mục đích nhằm kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức một cách linh hoạt của hs . Thực chất đây là bài tập ngược với bài tập (soh là gì?).

Để trả lời bài tập này hs có thể tiến hành theo từng bước sau:

Bước 1: Chọn nguyên tố để kết hợp với S sao cho phù hợp về dấu của soh. Nguyờn tố có độ âm điện lớn hơn S thì mang soh dương và ngược lại.

Bước 2: Chọn số lượng các nguyên tử sao cho phù hợp về số của soh

Bước 3: Kiểm tra lại xem hợp chất cú phự với các nguyên tắc khác của việc

thiết lập công thức.

Bài 8: [45 tr 160]. [23 đề 5,11]

b) Trong các pư oxh - k, soh của các nguyên tử thay đổi nh thế nào?

c) Lấy 2 pư trong đó có nguyên tử của cùng một nguyên tố, tử cựng một soh biến thành nhiều soh khác nhau.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ đại học sư phạm hệ thống câu hỏi và bài tập phản ứng oxi hóa - khử, nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho hs ở trường trung học phổ thông (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w