II. Hệ thống câu hỏi và bài tập về phản ứng oxi hóa khử nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh.
b. Phản ứng oxi hóa khử có nguyờn tè thay đổi nhiều nấc.
3.2.1.2. Cân bằng khi thiếu một trong hai dạng.
Bài 33: [45 tr 149][51 tr 55]Hoàn thành các phương trình pư hóa học sau:
a) Fe3O4 + HNO3 → NO +…+ … b) H2SO3 + Br2 + H2O →H2SO4 +… c) MnO- 4 + SO2- 3 +… → MnO42- + … Hướng dẫn:
Với sắt chỉ có các cặp Fe3+/Fe2+, Fe3+/Fe, Fe2+/Fe khi gặp HNO3 với cặp NO- 3
/ NO2 và NO-
3/NO…thỡ Fe và FexOy (không phải Fe2O3) đúng vai trò chất khử. Nếu biết được sự so sánh tương đối giữa các cặp oxh - k, hs có thể dự đoán được sản phẩm. Trong thực tế hs dùa vào kiến thức tính oxh của HNO3 rất mạnh nên chất khử pư với HNO3 thường tạo ra dạng oxh có mức oxh cao nhất. Vì vậy sản phẩm của pư sẽ là muối sắt (III) và H2O.
Từ đây có thể có các bài tập tương tự với các hợp chất của sắt có soh nhá hơn 3, các kim loại khác hay các chất khử khác pư với axit HNO3, dành cho hs đại trà! a) 3 Fe3O4 + 28HNO3 → NO + 9Fe(NO3)3 + 14H2O 3x Fe3O4 +8H+ → 3Fe3+ + e + 4H2O 1x NO- 3+4H+ + 3e →NO + 2H2O b) H2S+4O3 + Br0 2 + H2O →H2S+6O4 + 2HBr- S+4 → S+6 + 2e Br2 + 2e →2Br-
c) 2MnO-
4 + SO2-
3 +2OH- → 2MnO42- + Chất (SO2-
4 + H2O…) 2x MnO- 4 + e → MnO2- 4 1x SO2- 3 + 2OH- → SO2- 4 + H2O + 2e Bài 34: [60 tr 110][51 tr 56][45 tr 123, 148] [5 tr 20]
Hoàn thành các phương trình pư sau:
1) Zn + HNO3 → NH+ 4 +…”. 2) KI + MnO2 + H2SO4 →I2 +…. 3) NO + K2Cr2O7 + H2SO4 → HNO3 + K2SO4+… 4) SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 +… 5) HCl + MnO2 → MnCl2 + X + H2O * Bài 35: [51 tr 57] [45 tr 158].
Hoàn thành các phương trình pư dưới dạng phân tử và ion (nếu có): a) K2Cr2O7 + …+ H2O → Cr(OH)3 + S + NH3 + KOH
b) FeSO4 + HNO3 → NO +…
(Khi thiếu nhiều chất oxh hoặc chất khử).
Bài 36 [45 tr131]: “Hoàn thành và cân bằng phương trình pư sau:
a) FeS2 + HNO3 (đ) → SO2-
4+….” b) Cl2 + OH- đặc nóng →… + …. c) Cu2S + HNO3 loãng → NO +…
Hướng dẫn:
a) Theo phương trình đã cho mới xác định được cặp S+6/S-1 nên S-1 trong FeS2 là chất khử, HNO3 (đ) có tính oxh và tạo sản phẩm NO2 nên suy ra dạng khử liên hợp bị khuyết là NO2, hình thành cặp N+5/N+4.
Fe+2 trong FeS2 sẽ thể hiện tính khử khi gặp HNO3 đặc, vậy có cặp Fe+3/Fe+2
nên dạng oxh liên hợp còn thiếu là Fe+3
H+ trong HNO3 sẽ đóng vai trò môi trường cho pư và cung cấp NO-
3 để tạo muối sau pư .
FeS2 +15NO-
3 +14 H+ → Fe3+ + 15NO2 +2SO2-
4 +7H2O
FeS2 + 18HNO3 (đ) → Fe(NO3)3 +15NO2 + 2H2SO4 +7H2O b) 3Cl2 + 6OH- đặc nóng →ClO-
1x Cl0 + 6OH- → ClO-
3 + 3H2O + 5e 5x Clo+ e → Cl-1
c) 3Cu2S + 16H+ + 10NO3- loãng → 10NO +3SO2-
4 + 6Cu2+ +8H2O 3x Cu2S + 4H2O → 2Cu2+ + SO2-
4 + 8H+ + 10e 10x NO-
3 + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
Đáp số của sách: ( 3Cu2S + 22HNO3 → 6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2O) ( 3Cu2S + 16HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 3CuSO4 + 10NO + 8H2O)