II. Hệ thống câu hỏi và bài tập về phản ứng oxi hóa khử nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh.
3- Môi trường (axit, bazơ) 4 Nước (cân bằng H2O là để cân bằng hiđrụ) 5Kiểm soát số nguyên tử oxi ở hai vế (phải bằng nhau).
3.1.3.3. Phản ứng oxi hóa khử dạng tổng quát
( công thức phân tử các chất được biểu diễn ở dạng tổng quá -dạng Èn sè) * Nguyên tắc: Cần xác định đúng sự tăng, giảm soh của các nguyên tố.
Ở các Bài trên việc tính soh của các nguyên tố, viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử (nhường và nhận (e) được biểu diễn bằng con số cụ thể nên hs có phần thuận lợi, có thể tự kiểm tra tránh sự nhầm lẫn đáng tiếc xảy ra.
Bài tập lập pư oxh - k trong đó chất được biểu diễn ở dạng tổng quát (có chứa Èn sè) hs sẽ gặp không Ýt vướng mắc, lúng túng so với dạng số cụ thể.
Bài tập dạng này không những cần kiến thức oxh - k vững chắc mà còn đòi hỏi các em tư duy trừu tượng cao thường áp dụng cho hs khá, giỏi nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy (tư duy khái quát, óc suy đoán) từ soh tổng quát hs dùa vào chất pư với nó đóng vai trũ gỡ để suy ra vai trò của chất có soh tổng quát. Qua đó hs hiểu sâu sắc về chất oxi hóa, chất khử, pư oxh - k từ đó vận dụng để giải bài toán hóa học một cách linh hoạt hay nói một cách khác hs phải biết áp dụng các quá trình điện ly một cách thành thạo có sáng tạo đó cũng là điều kiện thuận lợi cho việc rèn năng lực nhận thức và tư duy cho hs. Loại bài này thường gặp trong các đề thi hs giỏi, đề thi tuyển sinh vào các trường đại học cao đẳng và trung học chuyên nghiệp.
Chất tham gia chứa Èn
FexOy +H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O”. Hướng dẫn:
Nhận thấy S+6 là chất oxi hóa, chất khử là Fe+2y/x (FexOy) 2 x Fe+2y/x → x Fe+3+ (3x-2y) e (3x-2y) S+6+2e → S+4
2 x Fe+2y/x +(3x-2y) S+6 → 2x Fe+3 + (3x-2y) S+4
Ta có thể chuyển sang dạng phân tử:
2FexOy +(6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 +(3x-2y) SO2 +(6x-2y) H2O
Qua Bài này hs cần thận trọng khi xác định soh các nguyên tố còng nh viết các quá trình oxh và quá trình khử và các chỉ số nguyên tử.
Có thể đặt ra cho hs câu hỏi khi nào pư trên là pư oxh - k? khi nào là pư trao đổi.
Bài 16: [51 tr 54]
Sản phẩm chứa Èn sè
Bài 17: [51 tr 49][ 32 tr 49] :Cân bằng các phương trình pư sau
a) Fe2O3 + Al → FenOm + Al2O3. b) Fe2O3 + CO → FexOy + CO2
c) FeO + HNO3 → Fe(NO3)3+NxOy + H2O d) Fe3O4 +HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy +H2O
Hướng dẫn:
a) 3x 2nFe+3 + (6n-4m)e → 2nFe+2m/n
(3n -2m)x 2Al → 2Al+3 +6e.
3n Fe2O3 + (6n -4m) Al → 6FenOm +(3n – 2m) Al2O3.
d) (5x-2y) Fe3O4 + (46x- 18y)HNO3 →3(5x-2y)Fe(NO3)3+NxOy+(23x-9y)H2O Bài tập này hơi ngược với bài tập trên: cho sản phẩm pư trước dưới dạng tổng quát (có chứa Èn số) cách cân bằng tương tù pư trên.
Cả chất tham gia và tạo thành đều có Èn sè
Bài 18 “Cõn bằng phương trình pư sau theo pp thăng bằng (e): MxOy +HNO3 → M(NO3)n +NO + H2O
N+5(trong HNO3): có soh max rồi chỉ có thể xuống, N+2 (trong NO) → N+5(trong HNO3): chất oxi hóa. Từ đó M+2y/x (MxOy): chất khử.
3 x M+2y/x → M+n+ (nx-2y) e
(nx-2y) N+5 +3e →N+2
3x M+2y/x +(nx-2y) N+5 → 3xM+n +(nx-2y)N+2
3M2y/x
xOy +(4nx - 2y)HNO3 → 3xM+n(NO3)n+(nx – 2y)N+2O+(2nx – y)H2O.
Bài