II. Hệ thống câu hỏi và bài tập về phản ứng oxi hóa khử nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh.
2. HỆ THỐNG CÂU HỎI LÍ THUYẾT 1 Hình thành các khái niệm.
2.1.3. Khái niệm về các quá trình.
Đây là khái niệm nằm trong hệ thống khái niệm cơ bản về pư oxh - k. Việc hình thành khái niệm một cách chắc chắn sẽ giúp nhiều cho việc nghiên cứu pư oxh –k.
Bài 14: [7 tr 59], [61 tr 29]
Hãy phân biệt sự oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử và sự khử. Cho vớ dô.
Bài 15: “Vỡ sao trong mét pư oxh - k khi nào cũng xảy ra đồng thời hai quá trình:
Bài 16: “Xem xột cỏc quá trình sau đây, quá trình nào là quá trình oxi hóa, quá
trình khử, chất nào là chất oxi hóa, chất nào là chất khử ”.
S + 2e → S-2 Na → Na+ + e
2H →2H+ + 2e Fe+2 → Fe+3 + e
Al → Al+3 +3e Cl2 +2e → 2Cl-
Cu+2 +2e → Cu
Mục đích của bài tập này nhằm vận dụng kiến thức về khái niệm oxh - k để nghiên cứu các quá trình oxh - k cô thể.
Người học phải biết dùa vào đặc điểm của các quá trình oxh - k, để xác định quá trình nào là quá trình oxi hóa, quá trình khử, tương tự như vậy để xác định được chất oxi hóa, chất khử. Điểm đáng chú ý ở đây là tránh nhầm lẫn giữa “chất” và “quá trình” [thực ra để thuộc khái niệm chất hay quá trình khụng khú nhưng khi vận dụng các em hay nhầm lẫn. Để tránh nhầm lẫn ta có thể trang bị cho hs câu “thần chỳ-khẩu quyết”
“Khử ” cho “o” nhận. “Bị” gì “sù ” nấy(đú) Hay “sù nọ - chất kia”
Mở rộng của dạng bài tập này là từ quá trình oxh - khử yêu cầu thiết lập phương trình pư oxh - k.
Bài tập nâng cao của dạng này chỉ cho sơ đồ biến đổi soh từ đó phải xác định quá trình oxi hóa, quá trình khử chất oxi hóa, chất khử.
Bài 17 [77 tr 34]: Xem xét quá trình nào sau đây là quá trình oxh - k:
MnO2 → Mn+2 H2SO4 → SO2
Cr2O2-
7 → CrO2-
4 HNO3 → NO2
2Cl- → Cl2 …
Đây là dạng bài tập phân biệt pư oxh - k được nâng cao hơn bài tập trên, ngoài việc kiểm tra kiến thức về khái niệm oxh - k còn đi sâu vào các khái niệm quá trình oxi hóa, quá trình khử.
Đối với bài tập này trước hết phải xác định soh của nguyên tố trước và sau pư từ đó xem xét soh tăng hay giảm hay không thay đổi rồi xét đến quá trình đó là quá trình nhường hay nhận (e) để quyết định quá trình là quá trình oxh hay quá trình khử hay không.
Viết sơ đồ (e) biểu diễn các quá trình biến đổi soh sau:
S0 →(1) S-2 →(2) S0 →(3) S+4 →(4) S+6 → S0 →S-2
N+5 → N+2 → N0 → N-3 → N+2 → N+4
Hãy viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử, xác định chất oxi hóa, chất khử ” Phân tích:
Trong loại bài tập này hs phải gắn liền được định nghĩa về quá trình oxi hóa, quá trình khử vào một quá trình pư cô thể (nhường hoặc nhận (e)) và từ đó suy luận ra chất oxi hóa, chất khử. Ở đõy đũi hỏi mức độ tư duy cao.