II. Hệ thống câu hỏi và bài tập về phản ứng oxi hóa khử nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh.
3. HỆ THỐNG BÀI TẬP (CỦNG CỐ, HOÀN THIỆN KIẾN THỨC) 1 Lập (cân bằng) phương trình phản ứng oxi hóa khử.
3.1. Lập (cân bằng) phương trình phản ứng oxi hóa- khử.
3.1.1. Giới thiệu các phương pháp cân bằng.
Cân bằng pư oxh - k là dạng bài tập vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức về pư oxh - k. Thông qua việc thiết lập các phương trình pư ở các dạng khác
nhau sẽ giỳp cỏc em phần nào hiểu hơn các khái niệm oxh - k một cách đầy đủ và chính xác không trừu tượng, khó nhớ như trong nội dung các định nghĩa. Qua thực tế làm bài tập hs biết phân loại, nhận dạng các dạng pư oxh - k để từ đó đề suất, sử dụng hợp lý các kiến thức đã học cho từng loại phương trình pư oxh - k khác nhau.
Mục đích của loại bài tập này là giúp cho hs ghi nhớ, rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức về oxh - k còng như hoàn thiện nó, đồng thời qua đó rèn luyện, phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho hs, nhất là tư duy sáng tạo.
Dùa vào định luật bảo toàn (e) (tổng sè (e) nhường bằng tổng sè (e) nhận) người ta đưa ra một sè pp thiết lập (cân bằng) phương trình pư oxh - k cơ bản nhất đó là: pp đại sè, pp soh, ion-(e) và đặc biệt là pp thăng bằng (e). Chóng ta lần lượt tìm hiểu:
3.1.1.1. Phương pháp đại sè.
1- Nguyên tắc:
- Dùa vào số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau
- Đặt Èn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
- Chọn nghiệm tùy ý cho mét Èn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các Èn số còn lại.
Bài