II. Hệ thống câu hỏi và bài tập về phản ứng oxi hóa khử nhằm phát huy năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh.
3. Nội dung và pp thực nghiệm (tổ chức thực nghiệm) 1 Chọn giáo viên thực nghiệm.
3.1. Chọn giáo viên thực nghiệm.
Chúng tôi đã chọn các giáo viên dạy thực nghiệm theo các tiêu chuẩn sau: - Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng.
- Nhiệt tình và có trách nhiệm. - Có thâm niên công tác.
3.2. Chọn líp thực nghiệm (TN) và líp đối chứng (ĐC).
- Hs líp 10.
- Líp đối chứng (ĐC) và líp thực nghiệm (TN): Trong cùng một trường THPT, tương đối đồng đều về sĩ số còng nh chất lượng giáo dục ban đầu (trình độ, khả năng học tập). Hai líp (TN và ĐC) đều được dạy cùng một giáo viên, nhưng ở líp đối chứng thỡ dựng giáo án được soạn theo kiểu cũ (soạn theo truyền thống), còn đối với líp TN dùng giáo án được soạn theo quan điểm đổi mới pp dạy học hóa học ở trường THPT (Giáo án giê dạy theo hoạt động) và áp dụng hệ thống câu hỏi lý thuyết và bài tập nói trên.
- Hs hai líp (TN, ĐC ) làm cùng một bài kiểm tra 15 phót (hoặc 45’), với cùng hệ thống câu hỏi còng nh thang điểm (biểu điểm), cùng một giáo viên chấm một cách công bằng. Bài kiểm tra được chấm và phân tích kết quả theo lý thuyết thống kê toán học.
3.3.Chọn bài dạy.
- Hóa trị và soh của các nguyờn tè trong phân tử. - Phản ứng oxi hóa- khử (2 tiết).
3.4. Xây dựng các giáo án bài dạy.
Chúng tôi xõy dựng giáo án bài dạy theo hướng dạy học theo hoạt động và pp tiến hành trên cơ sở thảo luận về nội dung pp tiến hành, chúng tôi tiến hành soạn giáo án theo hướng sử dông hệ thống câu hỏi lí thuyết và bài tập đã trình bày ở trên, nội dung các bài dạy được chia thành các hoạt động. Giáo án bài dạy được soạn theo hướng dạy học theo hoạt động.
3.5. Trao đổi với giáo viên nhà trường.
Trước khi TNSP, chúng tôi đã gặp giáo viên dạy TNSP để trao đổi một số vấn đề liên quan.