Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng dân sự

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại toán án nhân dân việt nam hiện nay (Trang 30)

Bảo vệ QSHTT tại TAND bằng biện pháp dân sự là việc các đơng sự yêu cầu Tòa án giải quyết các tranh chấp về quyền, lợi ích về QSHTT theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự. Bản chất của biện pháp dân sự là thông qua việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến QSHTT tại TAND, các chủ sở hữu QSHTT không chỉ đợc quyền yêu cầu Toà án áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành vi xâm phạm QSHTT một cách có hiệu quả mà còn buộc bên vi phạm bồi thờng thiệt hại do hành vi đó gây ra (bao gồm thiệt hại vật chất và thiệt hại tinh thần).

Giải quyết tranh chấp về QSHTT đợc hiểu là việc Tòa án giải quyết những tranh chấp về quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quan hệ pháp luật về SHTT. Giải quyết tranh chấp về QSHTT tại Toà án là cơ chế bảo hộ QSHTT hữu hiệu nhất trên thế giới hiện nay. Tranh chấp phát sinh từ QSHTT với bản chất là các tranh chấp dân sự (theo nghĩa rộng) có những đặc thù cơ bản, đó là: tính phức tạp, tính đa quốc gia, tính bảo mật cao... Bảo vệ QSHTT không chỉ bảo vệ quyền tài sản mà còn gắn liền với ý nghĩa bảo vệ quyền nhân thân của chủ sở hữu QSHTT. Quyền nhân thân là quyền thể hiện mối liên hệ không thể tách rời giữa tác giả với tác phẩm mà họ sáng tạo ra, về bản chất quyền nhân thân luôn gắn liền với tác giả và không thể chuyển giao. Quyền tài sản là quyền đợc hởng những lợi ích vật chất từ việc cho phép ngời khác sử dụng tác phẩm của mình trong mục đích thơng mại.

Pháp luật của Việt Nam ngay từ đầu đã xác định đợc vị trí, vai trò của TAND trong việc bảo hộ thực thi QSHTT, từ đó đặt ra nhiệm vụ xây dựng

những quy trình pháp lý, thủ tục tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu QSHTT. Trớc khi BLTTDS ra đời, theo quy định của Luật tổ chức TAND và các Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động, thì không chỉ có TAND cấp huyện mới có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự, kinh tế, lao động mà TAND cấp tỉnh cũng có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án dân sự, kinh tế, lao động. Việc phân định thẩm quyền giữa TAND cấp huyện và TAND cấp tỉnh căn cứ vào nhiều tiêu chí khác nhau, nh: tính chất phức tạp của từng loại vụ án; giá trị (giá ngạch) của tranh chấp; năng lực, trình độ của thẩm phán và cơ sở vật chất của Tòa án bảo đảm cho việc giải quyết các vụ án đó.

Việc bảo vệ QSHTT đợc tiến hành dới hình thức áp dụng những thủ tục, biện pháp nhất định, trong đó biện pháp dân sự chiếm một vị trí quan trọng. Điều đó đ

mức phạt đợc áp dụng cho các tội phạm có mức độ nghiêm trọng t- ơng đơng trong những trờng hợp thích hợp, các biện pháp chế tài cũng phải bao gồm cả việc bắt giữ, tịch thu và tiêu hủy hàng hóa xâm phạm và bất cứ vật liệu và các phơng tiện nào khác đợc sử dụng chủ yếu để thực hiện tội phạm. Các thành viên có thể quy định các thủ tục hình sự và các hình phạt áp dụng cho các trờng hợp khác xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là trờng hợp cố ý xâm phạm và xâm phạm với quy mô thơng mại [35].

Từ các lý do trên đây, chúng tôi kiến nghị cần có một chơng riêng trong Phần các tội phạm của BLHS quy định các tội xâm phạm QSHTT.

- Đối với các tội đã đợc quy định trong BLHS cần phải hoàn thiện hơn về cấu thành tội phạm, đặc biệt là các hành vi xâm phạm.

- Cần quy định bổ sung một số hành vi xâm phạm QSHTT là nguy hiểm cho xã hội và phải coi là tội phạm nh: nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phơng tiện kỹ thuật số mà không đợc phép của chủ sở hữu QTG; sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu QTG thực hiện để bảo vệ QTG đối với tác phẩm của mình; phát sóng, phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã đợc định hình...; sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó giải mã trái pháp luật một tín hiệu vệ tinh mang ch- ơng trình đã đợc mã hóa...

Những hành vi trên đây cần phải quy định là tội phạm khi gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính hoặc đợc thực hiện với quy mô thơng mại.

* Hoàn thiện pháp luật chuyên ngành về SHTT:

Luật SHTT mới có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2006. Tuy nhiên, qua quá trình đàm phán Việt Nam gia nhập WTO cũng nh qua nghiên cứu để ban hành các văn bản hớng dẫn thi hành, cho thấy sau khi nớc ta gia nhập WTO chắc chắn chúng ta phải sửa đổi, bổ sung Luật SHTT. Chúng tôi kiến nghị ngay từ bây giờ chúng ta phải nghiên cứu các điều ớc quốc tế về SHTT mà nớc ta là thành viên và sẽ là thành viên để có sự sửa đổi, bổ sung Luật SHTT cho phù hợp. Đặc biệt cần phân biệt cụ thể ranh giới giữa xử lý hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự. Cần bổ sung vào Luật SHTT những quy định thông dụng của pháp luật quốc tế nh quy mô thơng mại, thực hiện hành vi xâm phạm QSHTT một cách cố ý.

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại toán án nhân dân việt nam hiện nay (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w