Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục tố tụng hành chính

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại toán án nhân dân việt nam hiện nay (Trang 26)

Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, một nền t pháp kiểu mới - nền t pháp nhân dân - đã từng bớc đ- ợc thành lập. Trong giai đoạn đầu, hệ thống Tòa án còn rất đơn giản, cha có Tòa án hành chính, cha có các văn bản quy phạm pháp luật về thủ tục giải quyết các vụ án hành chính. Trải qua các thời kỳ lịch sử, cùng với sự nghiệp đổi mới và phát triển của đất nớc, trớc yêu cầu khách quan đặt ra là phải cải cách bộ máy nhà nớc, song song với việc cải cách bộ máy nhà nớc thì việc cải cách t pháp đợc xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng và Nhà nớc ta phải thực hiện. Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ơng khóa VII về "Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm là cải cách hành chính" đã chỉ rõ:

Về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân trên cơ sở kiện toàn tổ chức và cán bộ, nghiên cứu tăng thẩm quyền cho Tòa án cấp huyện, theo hớng việc xét xử sơ thẩm đợc thực hiện chủ yếu ở Tòa án cấp này. Tòa án cấp tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm. Tòa án nhân dân tối cao chủ yếu xét xử giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét xử, h- ớng dẫn các Tòa án địa phơng thực hiện xét xử thống nhất theo pháp

luật. Hạn chế việc xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm. Nghiên cứu thành lập các Tòa chuyên môn... [26].

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ: "Xúc tiến thành lập Tòa hành chính trong Tòa án nhân dân, bổ sung thể chế làm căn cứ cho việc xét xử" [27, tr. 243].

Ngày 28-10-1995, Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tổ chức TAND. Theo quy định của luật này, kể từ ngày 01-7-1996 TAND các cấp đợc giao nhiệm vụ xét xử những vụ án hành chính. Từ đó, trong cơ cấu tổ chức của TANDTC và TAND cấp tỉnh có thêm Toà hành chính; ở TAND cấp huyện không thành lập Toà hành chính mà việc xét xử các vụ án hành chính theo thẩm quyền do các thẩm phán của TAND cấp huyện đảm nhiệm.

Để bảo đảm việc giải quyết các vụ án hành chính đợc kịp thời, đúng pháp luật nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, ngày 21-5-1996, ủy ban thờng vụ Quốc hội khóa IX thông qua Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-1996 (sau đây gọi tắt là Pháp lệnh năm 1996). Ngay từ khi Pháp lệnh đợc công bố thi hành đã đợc d luận xã hội quan tâm, coi đây là một bớc phát triển của cải cách t pháp. TAND các cấp đã có nhiều cố gắng để giải quyết có hiệu quả, đúng pháp luật các vụ án hành chính thuộc thẩm quyền. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian hơn hai năm thi hành, Pháp lệnh năm 1996 đã đợc ủy ban Thờng vụ Quốc hội khoá X thông qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ngày 25-12-1998 (sau đây gọi tắt là Pháp lệnh năm 1998). Việc sửa đổi bổ sung Pháp lệnh này cho thấy sự quyết tâm thực hiện cải cách hành chính và cải cách t pháp của Đảng và Nhà nớc ta.

Thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện liên quan đến QSHTT không đ- ợc quy định cụ thể trong các Pháp lệnh năm 1996 và Pháp lệnh năm 1998, mà

đợc quy định trong rất nhiều nghị định do Chính phủ ban hành. Cho tới lần sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 2006 (sau đây gọi tắt là Pháp lệnh năm 2006) mới pháp điển hóa và quy định cụ thể là TAND có thẩm quyền giải quyết khiếu kiện QĐHC, HVHC trong quản lý nhà nớc về SHTT và chuyển giao công nghệ.

Trong quá trình thực hiện chức năng điều hành và quản lý nhà nớc về SHTT, các cơ quan hành chính nhà nớc và cán bộ, công chức Nhà nớc có những QĐHC, HVHC như: cấp và thực hiện cỏc thủ tục khỏc liờn quan đến Giấy chứng nhận đăng ký QTG, quyền liờn quan, Văn bằng bảo hộ cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp (SHCN), Bằng bảo hộ giống cõy trồng; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành phỏp luật về SHTT; giải quyết khiếu nại, tố cỏo và xử lý vi phạm phỏp luật về SHTT... Trong trường hợp những QĐHC, HVHC đú l àtrái pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, thì cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại TAND. Thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND đợc thực hiện theo quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính.

Cho tới nay, trải qua 10 năm thi hành pháp luật về thủ tục tố tụng hành chính, cho thấy hoạt động của Tòa hành chính đợc d luận xã hội quan tâm, ủng hộ, là một bằng chứng của cải cách t pháp, phục vụ công cuộc đổi mới đất nớc, tăng cờng dân chủ, phát huy tác dụng trong việc tuân theo pháp luật trong các hoạt động quản lý Nhà nớc nhà nớc trên các lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung. TAND là cơ quan quan trọng nhất trong việc thẩm định tính hợp pháp của các quyết định đợc ban hành bởi các cơ quan thực thi QSHTT khác.

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại toán án nhân dân việt nam hiện nay (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w