Chức năng bảo vệ QSHTT của các cơ quan quản lý nhà nớc đợc thực hiện qua biện pháp thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến SHTT... Phạm vi bảo vệ QSHTT của cỏc cơ quan quản lý nhà nước là rất rộng, trong luận văn này tác giả chỉ xem xét bảo vệ QSHTT dưới gúc độ thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến SHTT bằng biện pháp xử lý hành chính.
Với ý nghĩa để xử lý xõm phạm và ngăn chặn hành vi xõm phạm QSHTT, biện phỏp xử lý hành chớnh là biện phỏp thực thi khỏ đặc thự tại Việt Nam. Theo quy định tại Điều 211 của Luật SHTT, cỏc hành vi xõm phạm QSHTT bị XPHC bao gồm: thực hiện hành vi xõm phạm QSHTT gõy thiệt hại cho người tiờu dựng hoặc cho xó hội; khụng chấm dứt hành vi xõm phạm QSHTT mặc dự đó được chủ thể QSHTT thụng bỏo bằng văn bản yờu cầu chấm dứt hành vi đú; sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buụn bỏn hàng hoỏ giả mạo về SHTT hoặc giao cho người khỏc thực hiện hành vi này; sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buụn bỏn vật mang nhón hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý trựng hoặc tương tự đến mức gõy nhầm lẫn với nhón hiệu, chỉ dẫn địa lý được bảo hộ hoặc giao cho người khỏc thực hiện hành vi này; tổ chức, cỏ nhõn thực hiện hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh về SHTT thỡ bị xử phạt vi phạm hành chớnh theo quy định của phỏp luật về cạnh tranh.
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, các cơ quan Thanh tra, Quản lý thị trờng, Hải quan, Công an, ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm QSHTT. Theo đó, các cơ quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trờng, Hải quan, ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền áp dụng biện pháp hành chính. Trong trờng hợp cần thiết, các cơ quan này có thể
áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật. Cơ quan Hải quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến SHTT.