Trong hoạt động xột xử của TAND thỡ yếu tố con người đúng vai trũ quyết định. Trong đú Thẩm phỏn là chủ thể trực tiếp và những cỏn bộ Toà ỏn cú vai trũ hỗ trợ cho hoạt động xột xử. Theo Chương trỡnh đổi mới cụng tỏc, xõy dựng, ban hành và nõng cao chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật Hiện nay, cán bộ, Thẩm phán của các TAND còn thiếu kiến thức chuyên sâu về SHTT. Trên thực tế, số cán bộ, Thẩm phán đợc đào tạo về SHTT quá ít ỏi. Hầu hết Thẩm phỏn đương nhiệm của cỏc TAND được đào tạo trong cơ chế bao cấp do vậy kiến thức của họ hiện nay khụng cũn phự hợp. Hệ thống phỏp luật Việt Nam đó cú sự thay đổi căn bản, bờn cạnh đú là những thay đổi kinh tế, xó hội theo cơ chế thị trường đũi hỏi cỏc Thẩm phỏn phải cập nhật và đổi mới tư duy. Tại TANDTC, theo chơng trình hợp tác quốc tế giữa Chính phủ Việt Nam với một số tổ chức thuộc Chính phủ Hoa Kỳ (STAR-VIETNAM), Chính phủ Nhật Bản (JICA), Chính phủ Đan Mạch (DANIDA) và Chính phủ Thụy Điển (SIDA) đã tổ chức một số khóa đào tạo dành cho các Thẩm phán, cán…
bộ Toà án. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là những đợt đào tạo ngắn hạn, học viên là một số cán bộ Thẩm phán từ Toà án tỉnh, thành phố và tại các Toà chuyên trách TANDTC đang làm nhiệm vụ chung, đợc tham dự lớp bồi dỡng với thời gian nhiều nhất cha tới một tháng cho nên việc tiếp cận với kiến thức, pháp luật về SHTT cha sâu, cha có tính hệ thống. Do vậy, cần đa ra mục tiêu và ch- ơng trình hành động thiết thực về đào tạo có hệ thống để chuyên môn hoá đội ngũ cán bộ, Thẩm phán ở các TAND hiện nay, tiến tới mô hình có các Thẩm phán chuyên xét xử về SHTT. Cần chỳ trọng hỡnh thức bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày để bổ tỳc kiến thức nghiệp vụ; bồi dưỡng theo chuyờn đề kết hợp với hội thảo tổng kết cụng tỏc thực tiễn thường xuyờn và liờn tục; xây dựng giáo trình, cẩm nang chuyên về giải quyết tranh chấp SHTT để nâng cao kỹ năng, năng lực thực hành; đào tạo về ngoại ngữ, tin học cho cán bộ, thẩm
phán; thiết lập mạng lới thông tin về SHTT giữa các cơ quan, tổ chức hữu quan và Toà án…
Việc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, năng lực của cỏn bộ, Thẩm phỏn phải đi đụi với cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng. Hoạt động xột xử của TAND khụng chỉ mang tớnh khoa học phỏp lý đơn thuần mà cũn thể hiện tớnh Đảng, tớnh nghệ thuật và tớnh nhõn văn sõu sắc, do vậy làm tốt cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả, chất lượng cho hoạt động xột xử của cỏc TAND.
Kết luận chơng 3
Các giải pháp nêu trên là các giải pháp cơ bản cho việc hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND. Các giải pháp mang tính tổng thể từ việc hớng dẫn thi hành các quy định về bảo vệ QSHTT bằng biện pháp hành chính, biện pháp hình sự, biện pháp dân sự với các trình tự, thủ tục tố tụng hành chính, trình tự, thủ tục tố tụng hình sự, trình tự, thủ tục tố tụng dân sự. Bên cạnh đó đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật về tổ chức TAND, qua việc đào tạo cán bộ, Thẩm phán, thành lập Toà chuyên biệt về SHTT trong hệ thống TAND. Thực hiện tốt các giải pháp đó sẽ nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT và hoạt động xét xử của TAND
Kết luận
Nh chúng ta đã biết, pháp luật về bảo hộ QSHTT ra đời, hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển khoa học, kỹ thuật, công nghệ của nền kinh tế tri thức. Do vậy, chúng ta phải nhận thức việc hoàn thiện pháp luật về bảo hộ QSHTT phải dựa trên quan điểm thực tiễn và phát triển, dựa vào đờng lối phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt là chính sách phát triển khoa học - công nghệ. Từ đó, chúng ta coi hoạt động về hoàn thiện pháp luật về bảo hộ QSHTT là một quá trình liên tục, để có định hớng và giải pháp về hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm tính đầy đủ và tính hiệu quả của việc thực thi pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND.
Ngày nay, trong điều kiện toàn cầu hóa, những biến đổi cơ bản trong lĩnh vực SHTT của thế giới sẽ có tác động mạnh mẽ tới Việt Nam. Nhất là Việt Nam đang trong giai đoạn cuối cùng của quá trình đàm phán để gia nhập WTO. Trong phiên họp chính thức cuối cùng vào ngày 26-10-2006, Ban công tác của Chính phủ Việt Nam đã đàm phán với WTO về ba Văn kiện quan trọng nhất trong to n bộ Dự thảo Hiệp định gia nhập WTO của Việt Nam. Một trong baà Văn kiện quan trọng đó là Văn kiện về thể chế và pháp luật Việt Nam. Trong phần nội dung pháp luật đó, pháp luật về SHTT đợc coi là một trong bốn "cột trụ" của các vấn đề đợc đa ra trên bàn đàm phán. Việt Nam đã đợc kết nạp vào WTO tại Hội nghị đặc biệt của Đại hội đồng WTO vào ngày 07-11-2006. Vì vậy, có thể nói hoàn thiện pháp luật về bảo hộ QSHTT đang trở thành một thực tiễn hết sức sinh động.