về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chớnh trị ngày 24-5-2005 về "Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020" đó nhận định:
Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cụng khai, minh bạch, trọng tõm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn; đổi mới căn bản cơ chế xõy dựng và thực hiện phỏp luật; phỏt huy vai trũ và hiệu lực của phỏp luật để gúp phần quản lý xó hội, giữ vững ổn định chớnh trị (điểm 1 Mục I) [30].
Như vậy, việc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật về SHTT đầy đủ, cú khả năng bảo đảm cho cỏc hoạt động thương mại quốc tế, phự hợp với yờu cầu của WTO về nội dung bảo hộ (tính đầy đủ) và hiệu lực thực thi pháp luật (tính hiệu quả) l một tất yếu khách quan của quá trình hội nhậpà kinh tế quốc tế.
Hoàn thiện pháp luật là một quá trình liên tục, có nhiều khó khăn phức tạp, đòi hỏi có sự quan tâm, nỗ lực của từng cơ quan, tổ chức và cá nhân có nhiệm vụ soạn thảo, ban hành, hớng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan trong lĩnh vực QSHTT. Do vậy, việc tiếp tục xõy dựng, hoàn thiện hệ thống phỏp luật về QSHTT ở Việt Nam trong những năm tới cần định hướng tập trung mọi nguồn lực, đề cao trỏch nhiệm của cỏc ngành, cỏc cấp, phấn đấu xõy dựng hệ thống phỏp luật về SHTT đủ về số lượng, nõng cao về chất lượng, phấn đấu đến năm 2010 hệ thống phỏp luật SHTT về cơ bản đạt đến trỡnh độ tương đối đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi, cụng khai, minh bạch, phỏt huy mạnh mẽ vai trũ là phương tiện đầy hiệu lực và hiệu quả trong
quản lý nhà nước, quản lý xó hội. Đõy chớnh là cỏc tiờu chớ, cỏc yờu cầu của Chương trỡnh đổi mới cụng tỏc xõy dựng, ban hành và nõng cao chất lượng văn bản quy phạm phỏp luật (ban hành kốm theo Quyết định số 909/QĐ-TTg ngày 14-8-2003 của Thủ tướng Chớnh phủ). Ngoài cỏc tiờu chớ trờn, thực tiễn hoàn thiện phỏp luật trong giai đoạn hiện nay cũn được nhỡn nhận, đỏnh giỏ ở khả năng dự bỏo của phỏp luật. Mặc dự đó đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong việc xây dựng pháp luật nội dung về bảo hộ QSHTT nói chung và thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND nói riêng, nhng việc thực thi pháp luật về bảo vệ QSHTT ở Việt Nam cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn. Do đó, vẫn còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu để hoàn thiện hệ thống pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND.