Thực tiễn thi hành pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại toán án nhân dân việt nam hiện nay (Trang 79 - 81)

sở hữu trí tuệ tại Tòa án nhân dân Việt Nam hiện nay

Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ng y 10-4-2006à về Phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội 5 năm 2006 - 2010 đó nhận định "... quyền sở hữu trí tuệ chưa được coi trọng đúng mức và cũn bị xõm phạm" (mục 7 Phần II) [33]. Trên thực tế, Việt Nam đang bị coi là một trong các quốc gia có tỷ lệ vi phạm QSHTT lớn trên thế giới, nhất là trong lĩnh vực vi phạm bản quyền về nghe nhìn và phần mềm máy tính. Cỏc hành vi xõm phạm QSHTT đồng thời diễn ra ở tất cả cỏc lĩnh vực như sản xuất, chế biến, lưu thụng, xuất nhập khẩu và liờn quan tới nhiều thành phần kinh tế như tư nhõn, nhà nước, liờn doanh và thậm chớ là thành phần 100% vốn đầu tư nước ngoài. Bờn cạnh đú, cỏc hành vi xõm phạm QSHTT cũn diễn ra ở hầu hết cỏc đối tượng SHTT, trờn thị trường, hàng giả, hàng xõm phạm QSHTT ngày càng khú phõn biệt, nhiều mặt hàng rơi vào tỡnh trạng thật - giả lẫn lộn, rất khú nhận biết. Đặc biệt, việc xõm phạm QSHTT đó xuất hiện ở nhúm hàng hoỏ cú khả năng gõy hậu quả nghiờm trọng đối với người tiờu dựng và xó hội như thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, sắt thộp xõy dựng… Trong khi cỏc cơ quan chức năng đang cố gắng hoàn thiện hệ thống phỏp luật về bảo hộ SHTT thỡ tớnh chất vi phạm QSHTT ngày càng diễn ra nghiờm trọng và phức tạp. Cú thể thấy điều đú qua số lượng vi phạm bị phỏt hiện tăng lờn nhanh chúng qua cỏc năm. Theo số liệu thống kờ của Chi cục quản lý thị trường thành phố Hà Nội cho thấy trờn địa bàn thành phố Hà Nội, trong những năm

gần đõy số lượng cỏc vụ vi phạm QSHTT đó chiếm tới 70% trờn tổng số cỏc vụ vi phạm mà cơ quan này đó xử lý. Nếu như năm 1997 mới phỏt hiện 15 vụ vi phạm QSHTT, thỡ tới năm 2000 đó lờn tới 101 vụ, trong đú cú 02 vụ phải chuyển sang xử lý hỡnh sự; năm 2001, số vụ vi phạm bị phỏt hiện là 144; năm 2002 là 145 vụ; trong năm 2005 cú trờn 3000 vụ bị xử lý vi phạm hành chớnh, hơn 100 vụ bị xử lý hỡnh sự. Những hạn chế về hiểu biết và ý thức chấp hành phỏp luật bảo hộ SHTT của người tiờu dựng cũn thấp và xu hướng thớch dựng hàng giỏ rẻ cũng đang là những động lực để nạn sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng vi phạm QSHTT phỏt triển nhưng lại ớt bị tố cỏo, phỏt hiện. Đõy là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến việc đấu tranh chống hàng giả, hàng vi phạm SHTT càng trở nờn khú khăn. Để giải quyết vấn đề này, cần phải nõng cao nhận thức của người tiờu dựng, ngày nay người ta đó đề cập tới khỏi niệm "văn húa sở hữu trớ tuệ", tức là tạo ra cỏch sống và quan niệm đỳng, đủ về SHTT của toàn xó hội.

Cho tới thời điểm hiện nay, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND đang đợc hoàn thiện để bảo đảm tính đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với yêu cầu của pháp luật quốc tế về SHTT. Tuy nhiên, với tình trạng vi phạm pháp luật về SHTT nh nêu trên, thì việc bảo vệ QSHTT tại TAND lại trái ngợc với thực tiễn đó. Điều đó khiến chúng ta cần lý giải tình hình để tìm ra những nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Trớc hết, chúng ta cần có cái nhìn toàn diện "bức tranh" về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND để đánh giá đợc những u điểm, khuyết điểm của hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về thủ tục bảo vệ QSHTT tại TAND.

Trước khi BLTTDS năm 2004, BLDS năm 2005, Phỏp lệnh năm 2006 và Luật SHTT ra đời, hệ thống pháp luật về bảo hộ SHTT cha đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất. Theo thống kờ sơ bộ, cỏc quy định liờn quan đến lĩnh vực SHTT nằm rải rỏc tại khoảng 40 văn bản phỏp luật khỏc nhau, hầu hết là cỏc văn bản dưới luật nờn hiệu lực thi hành thấp, gõy khú khăn cho người thi hành. Nhiều quy định cũn chưa tương thớch với cỏc điều ước quốc

tế, vớ dụ như cỏc nghị định về tờn thương mại, xuất xứ địa lý, bảo hộ bớ mật thương mại, sỏng chế... khụng quy định biện phỏp chế tài nờn cỏc vi phạm tuy được nờu tờn nhưng lại khụng được xử lý. Thậm chớ trong cỏc lĩnh vực như chương trỡnh mỏy tớnh, truyền hỡnh phỏt thanh, kịch... cũn chưa được quy định.

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại toán án nhân dân việt nam hiện nay (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w