Chỉ đến khi Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính đợc sửa đổi, bổ sung năm 2006, thì thẩm quyền giải quyết các khiếu kiện QĐHC, HVHC về SHTT của TAND mới đợc quy định cụ thể trong Pháp lệnh. Cho tới nay, cha có số liệu thống kê chính thức về tình hình giải quyết các khiếu kiện QĐHC, HVHC liên quan đến SHTT tại Tòa hành chính của các TAND trong thời gian qua. Tuy nhiên, theo báo cáo chuyên đề ng y 15-9-2006 của Tòaà hành chính TANDTC, thì kể từ ngày thành lập Tòa hành chính đến nay, số l- ợng các vụ án hành chính liên quan đến QSHTT mà Tòa án đã thụ lý, giải quyết chiếm tỷ lệ từ 3-5% trong tổng số các vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa hành chính. Đối tợng khởi kiện chủ yếu tập trung ở các QĐHC của các cơ quan quản lý nhà nớc về SHTT nh Cục Bản quyền tác giả, Cục SHTT về hủy bỏ Văn bằng bảo hộ QTG, QSHCN hoặc trong xử lý VPHC do vi phạm pháp luật về QSHTT. Trong thực tiễn giải quyết các vụ án hành chính cho thấy còn có nhiều vớng mắc.
Thứ nhất, tuy Pháp lệnh năm 2006 quy định khiếu kiện QĐHC, HVHC trong quản lý nhà nớc về SHTT và chuyển giao công nghệ là thẩm quyền giải quyết của Tòa án (khoản 12 Điều 11). Tuy nhiên, quy định này cha đợc cụ thể hóa và cũng cha đợc cơ quan có thẩm quyền hớng dẫn. Theo quy định tại Điều 10 của Luật SHTT thì nội dung quản lý nhà nớc về SHTT gồm có
10 lĩnh vực; do đó, trong thực tiễn thi hành còn có nhiều vớng mắc là QĐHC, HVHC nào về SHTT là đối tợng khởi kiện vụ án hành chính tại TAND. Đây cũng là một trong những lý do mà số lợng khởi kiện vụ án h nh chính tạià
TAND không nhiều so với tình hình thực tế. Mặt khác, đây cũng là một trong những lý do mà TAND do không xác định đợc thẩm quyền của mình nên hoặc thụ lý vụ án khi việc đó không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình hoặc trả lại đơn khởi kiện khi việc đó thuộc thẩm quyền giải quyết của mình.
Thứ hai, việc giải quyết các vụ án hành chính nói chung, đặc biệt là giải quyết các vụ án hành chính về SHTT nói riêng còn rất mới mẻ ở Việt Nam. Có thể nói rất nhiều khái niệm, nhiều quy định còn mang tính trừu tợng, song việc giải thích cha đợc nghiên cứu làm rõ hoặc quy định chi tiết cụ thể ở văn bản d- ới luật. Vì vậy, đã gây không ít khó khăn không chỉ cho ngời dân, mà kể cả ngời thực thi pháp luật, trong đó có cả Thẩm phán Tòa án.
Thứ ba, cơ quan thực hiện quản lý nhà nớc về SHTT cũng không nắm chắc quy định của pháp luật, cho nên dẫn đến thực hiện công vụ không đúng. Vụ án sau đây là một ví dụ.
Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Thanh Hơng vi phạm QSHCN về nhãn hiệu hàng hóa và kiểu dáng công nghiệp trong sản xuất nớc hoa của Công ty mỹ phẩm Miss Sài Gòn. Sau khi có khiếu nại của Công ty mỹ phẩm Miss Sài Gòn, Chủ tịch ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Quyết định số 3271/QĐ-UB ngày 11-8-2003 xử phạt VPHC đối với cơ sở sản xuất mỹ phẩm Thanh Hơng, hình thức xử phạt chính bằng tiền và hình thức phạt bổ sung là tớc Giấy đăng ký kinh doanh, tịch thu, tiêu hủy sản phẩm nớc hoa có vi phạm QSHCN, loại bỏ yếu tố vi phạm nhãn hiệu hàng hóa (chữ "Miss") trên các sản phẩm. Cơ sở sản xuất mỹ phẩm Thanh Hơng đã khởi kiện QĐHC nêu trên, yêu cầu Tòa án giải quyết. Tòa hành chính TAND Thành phố Hồ Chí Minh đã xét xử tuyên hủy phần quyết định xử phạt bằng tiền do vi phạm thời hiệu xử phạt, giữ nguyên phần quyết định xử phạt bổ sung.
Thứ t, thực trạng xâm phạm QSHTT ở nớc ta cũn khá phổ biến, thế nh- ng nhận thức của ngời dân cha cao; do đó, dẫn đến những khiếu kiện không
đúng làm ảnh hởng đến cơ quan quản lý nhà nớc. Vụ án sau đây là một ví dụ. Ng y 2-3-2006, Tòa hành chính TAND thành phố Hà Nội tiến hànhà xột xử vụ kiện giữa nguyờn đơn là Cụng ty cổ phần Hải Bỡnh (sau đõy viết tắt là CTCP Hải Bỡnh) khởi kiện Cục SHTT về việc Cục SHTT đã hủy Giấy chứng nhận nhón hiệu hàng hoỏ. Túm tắt vụ kiện như sau: Năm 1999, CTCP Hải Bỡnh ký hợp đồng với Cụng ty Korea EnE của Hàn Quốc về việc CTCP Hải Bỡnh là nhà phõn phối, bảo hành và bảo dưỡng độc quyền trờn toàn lónh thổ Việt Nam sản phẩm bơm xăng điện tử mang nhón hiệu Korea EnE do cụng ty của Hàn Quốc sản xuất. Logo sản phẩm là chữ EnE lồng trong hỡnh oval cú màu nền là hỡnh xanh lỏ cõy. Việc nhập khẩu thiết bị bơm xăng dầu điện tử EnE cựng nhón hiệu hàng hoỏ của cụng ty Korea EnE đó được CTCP Hải Bỡnh đăng ký kiểm định tại Tổng cục đo lường chất lượng. Đến thỏng 1/2002, CTCP Hải Bỡnh cú đơn gửi Cục SHTT xin đăng ký nhón hiệu " EnE và hỡnh oval", hỡnh chữ H và Habico, đến thỏng 6/2003 đó được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ. Tuy nhiờn, về phớa cụng ty Korea EnE, sau khi biết nhà phõn phối sản phẩm độc quyền của mỡnh tại Việt Nam lại đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ logo giống với mẫu của Korea EnE, đó uỷ quyền cho Cụng ty tư vấn Sở hữu cụng nghiệp và chuyển giao cụng nghệ (Cụng ty P&TB) đề nghị huỷ Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ đối với sản phẩm bơm xăng điện tử mà CTCP Hải Bỡnh đó được đăng ký bởi cơ quan cú thẩm quyền. Với cỏc chứng minh hợp lệ phớa đại điện cụng ty Korea EnE, nờn Cục SHTT đó cú Quyết định số 24 về việc huỷ Giấy chứng nhận đăng ký nhón hiệu hàng hoỏ của CTCP Hải Bỡnh. Khụng đồng tỡnh với quyết định này, CTCP Hải Bỡnh đó cú đơn kiện tại Toà hành chớnh TANDTP Hà Nội về Quyết định số 24 của Cục SHTT. ễng Vũ Hữu Dũng, Giỏm đốc CTCP Hải Bỡnh cho biết CTCP Hải Bỡnh thành lập trước Cụng ty "mẹ" Korea EnE và ngày 19-5-1998, Cụng ty đó cú hợp đồng thuờ thiết kế logo thương hiệu này cho mỡnh để chứng minh logo thương hiệu của mỡnh là độc lập so
với cụng ty Hàn Quốc. Nhưng đại diện Cục SHTT lại đưa ra bằng chứng cho rằng hợp đồng này khụng đỏng tin cậy vỡ vào thời điểm ngày 13-7-1998 CTCP Hải Bỡnh mới nhận được con dấu từ cơ quan Cụng an, như vậy CTCP Hải Bỡnh khụng thể cú con dấu để ký hợp đồng thiết kế logo cụng ty của mỡnh vào thời điểm ngày 15-8-1998. Hội đồng xột xử đó đỏnh giỏ: logo sản phẩm của CTCP Hải Bỡnh gần như trựng khớp với logo của Korea EnE, người tiờu dựng bỡnh thường khú cú thể phõn biệt được. Bờn cạnh đú, CTCP Hải Bỡnh lại khụng chứng minh được quyền sở hữu chớnh đỏng của mỡnh với nhón hiệu sản phẩm này. Do đú, những lập luận, chứng cứ của Cục SHTT về việc ra Quyết định số 24 huỷ Giấy chứng nhận nhón hiệu hàng hoỏ của CTCP Hải Bỡnh là đỳng phỏp luật, hợp lý. Vỡ vậy, Toà ỏn đó bỏc đơn kiện của CTCP Hải Bỡnh.