Hớng dẫn thi hành các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ bằng thủ tục giải quyết các vụ án hành chính

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại toán án nhân dân việt nam hiện nay (Trang 99 - 100)

tuệ bằng thủ tục giải quyết các vụ án hành chính

Ngay sau khi Pháp lệnh năm 2006 có hiệu lực (ngày 01-6-2006), Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã ban hành Nghị quyết số 04/2006/NQ-HĐTP ngày 04-8-2006 hớng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh năm 2006, nhng đây chỉ là hớng dẫn chung cho thủ tục tố tụng hành chính. Trong bảo vệ QSHTT do có những đặc thù nên đòi hỏi các hớng dẫn về thủ tục tố tụng hành chính cần phải có văn bản hớng dẫn riêng. Nh chúng ta đã biết, các quy định về áp dụng BPKCTT của thủ tục tố tụng hành chính đã phù hợp với BLTTDS (khoản 2 Điều 99), Hịêp định TRIPs và BTA. Trong tố tụng hành chính, nếu không kịp thời áp dụng một số BPKCTT trớc khi Toà án thụ lý vụ án hành chính thì có thể dẫn đến hậu quả khó khắc phục, nếu QĐHC, HVHC đợc thi hành. Do đặc điểm của đối tợng khiếu kiện là các QĐHC, HVHC của cơ quan hành chính nhà nớc hoặc của ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nớc nên đối tợng áp dụng các BPKCTT cũng có đặc thù của nó, vì vậy văn bản hớng dẫn cần thể hiện đợc tính đặc thù trong tố tụng hành chính. Về hành vi cạnh tranh không lành mạnh về SHTT quy định tại khoản 3 Điều 211 của Luật SHTT ("tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh về SHTT thì bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về cạnh tranh") cũng là một vấn đề khó xác định. Trớc đây, tại Nghị định số 54/NĐ-CP (Điều 25, Điều 27) cũng có quy định tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hoặc có khả năng bị thiệt hại do hành vi cạnh tranh không lành mạnh thuộc lĩnh vực SHCN có quyền yêu cầu cơ quan nhà nớc có thẩm quyền "buộc ngời có hành vi cạnh tranh không lành mạnh phải chấm dứt hành vi đó, yêu cầu bồi thờng thiệt hại; xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với ngời có hành vi cạnh tranh không lành mạnh" Mặc dù pháp luật đã quy định…

nh vậy nhng trên thực tế để tiến hành xử lý hành chính đối với các hành vi này là vô cùng khó khăn, chủ sở hữu QSHTT phải yêu cầu Cục SHTT giám định, kết luận về việc sử dụng đối tợng QSHTT của mình là có hành vi cạnh tranh

không lành mạnh. Đây là một vấn đề khó xác định trên thực tế, hơn nữa cơ sở pháp lý cho việc kết luận hoặc áp dụng các chế tài cha đợc hớng dẫn cụ thể, nên cơ quan có thẩm quyền rất thận trọng trong việc đa ra các kết luận về có hay không có hành vi vi phạm.

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật về thủ tục bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại toán án nhân dân việt nam hiện nay (Trang 99 - 100)