Giải pháp cải thiện hệ số vòng quay phải thu

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần tập đoàn T T (Trang 88)

I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt

3.3.2Giải pháp cải thiện hệ số vòng quay phải thu

CHƢƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI TẬP ĐOÀN T&T

3.3.2Giải pháp cải thiện hệ số vòng quay phải thu

Qua phân t ch cấu trúc tài ch nh của doanh nghiệp ta thấy các khoản phải thu khách hàng trong 3 năm ngày càng tăng năm 2013 tỷ trọng phải thu khách hàng chiếm 71,92% trong tổng tài sản dẫn đến vòng quay khoản phải thu càng nhỏ, kỳ thu tiền bình quân lớn năm 2013 là 760,3 ngày, nghĩa là khoảng thời gian từ lúc bán hàng tới lúc thu được tiền hàng là khoảng 760,3 ngày. Điều này cho thấy công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều hơn, và vốn công ty chiếm dụng được của khách hàng giảm.

Để nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu ngắn hạn, Công ty cần đưa ra mức chiết khấu thanh toán lớn để tạo động lực thanh toán trước hạn của khách hàng. Đối với các khoản nợ quá hạn, Công ty cần xây dựng một quy trình thu hồi nợ hiệu quả, cụ thể như sau:

 Thứ nhất: Lựa chọn người phụ trách thu hồi nợ

Có nhiều ý kiến cho rằng nên cử lãnh đạo là người phụ trách thu hồi nợ vì đây là người có kiến thức, tầm nhìn, đặc biệt là có khả năng quyết định mọi việc ngay, không cần phải mất thời gian báo cáo, xin ý kiến. Đặc biệt người này sẽ thể hiện được cái uy trên tầm với người phụ trách thanh toán nợ của bên khách nợ. Việc thu hồi công nợ sẽ dễ dàng hơn. Cũng có ý kiến cho rằng, nên để nhân viên của bộ phận thu hồi nợ hoặc nếu không là một nhân viên kế toán, bộ phận liên quan bất kỳ phụ trách, tùy vào tính

C* = Gt + 2Gd 3

89

chất phức tạp, giá trị của từng khoản nợ mà chọn những người nhân viên phù hợp. Làm như vậy sẽ giải quyết được vấn đề quá tải cho lãnh đạo với những sự vụ không cần thiết.

Tuy nhiên, tôi đề xuất nên chọn người đã trực tiếp tương tác với khách nợ trong các nghiệp vụ mua bán vì các lý do sau. ọ hiểu rõ về hồ sơ vụ việc và khoản nợ cần thu hồi nên không mất thời gian nghiên cứu hồ sơ. Đồng thời họ cũng hiểu rõ về khách nợ như: tâm sinh lý, t nh cách, thói quen, sở th ch… nên không mất thời gian tìm hiểu về khách nợ. Quan trọng hơn cả là việc cử những người này đi thu nợ sẽ tránh cho khách nợ có cảm giác bị ép buộc, gây áp lực, truy nợ khi người đòi nợ không phải là người thường xuyên tương tác.

 Thứ 2: Tiến hành thực hiện việc các bước sau để việc thu nợ đạt kết quả ước 1. Sắp xếp hồ sơ, nghiên cứu, đánh giá hồ sơ nợ

ước 2. Tìm kiếm các thông tin liên quan đến khoản nợ ước 3. Tìm ra điểm yếu của khách nợ

ước 4. Xây dựng kế hoạch thu nợ ước 5. Thực hiện kế hoạch thu nợ

ước 6. Đánh giá, ghi nhận và xây dựng kế hoạch tiếp theo.

 Thứ ba: Cần lựa chọn phương pháp, cách thức thu hồi nợ phù hợp cho từng giai đoạn

Ta nên lựa chọn và kết hợp các cách đàm phán, thương lượng bằng phương pháp tình cảm, phương pháp tác động bên thứ ba hay phương pháp gây sức ép để có thể thu hồi nợ thành công. Nên thu hồi được nợ ở giai đoạn đàm phán, thương lượng này bởi vì như vậy tập đoàn sẽ có cơ hội tiếp tục cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách nợ đồng thời tiết kiệm chi ph tài ch nh, thời gian.

Tuy nhiên nếu cách trên không hiệu quả tập đoàn cần sử dụng phương pháp pháp lý trong thu hồi nợ gồm khởi kiện và tố cáo. Đây là biện pháp được sử dụng khi nỗ lực đàm phán, thương lượng không thành. Biện pháp này sẽ làm hao tổn thời gian, công sức và tài chính của tập đoàn. Nhưng cũng đáng thực hiện để tập đoàn có thể nhanh chóng thu hồi các khoản phải thu, sau đó tiến hành tái đầu tư, tìm kiếm nguồn lợi nhuận để bù đắp.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần tập đoàn T T (Trang 88)