CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN T&T
TUYỆT ĐỐI TƢƠNG ĐỐI(%)
ảng 2.4. Bảng cân đối kế toán bên tài sản của công ty CP Tập Đoàn T&T giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
CHỈ TIÊU NĂM 2013 NĂM 2012 NĂM 2011
CHÊNH LỆCH 2013 - 2012 CHÊNH LỆCH 2012 -2011 TUYỆT ĐỐI TƢƠNG ĐỐI TUYỆT ĐỐI TƢƠNG ĐỐI
(%) TUYỆT ĐỐI TƢƠNG ĐỐI (%) (%)
TÀI SẢN
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN 2.546.649,01 1.579.795,62 1.462.394 966.853,39 61,20 117.401,72 8,03
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 114.324,41 11.821,21 12.398 102.503,20 867,11 (576,42) (4,65)
II. Đầu tư tài ch nh ngắn hạn 506.426,02 1.071.276,05 682.144 (564.850,03) (52,73) 389.131,63 57,05
III. Các khoản phải thu N 1.831.569,49 447.266,11 670.928 1.384.303,38 309,50 (223.662,22) (33,34)
1.Phải thu khách hàng 73.987,90 43.044,07 148.656 30.944,83 71,89 (105.611,98) (71,04)
2.Trả trước cho người bán 80.103,20 70.260,69 48.060 9.843,51 14,01 22.201,04 46,19
IV. àng tồn kho 47.277,26 8.904,65 49.968 38.373,61 430,93 (41.063,62) (82,18)
V. Tài sản ngắn hạn khác 47.051,83 40.527,60 46.955 6.524,23 16,10 (6.427,65) (13,69)
1.Thuế GTGT được khấu trừ 13.241,53 8.259,08 2.759 4.982,45 60,33 5.499,97 199,34
2.Tài sản ngắn han khác 33.570,46 31.958,22 43.568 1.612,23 5,04 (11.610,27) (26,65)
B – TÀI SẢN DÀI HẠN 3.045.477,58 2.534.386,90 2.049.435 511.091,69 20,17 484.952,51 23,66
I. Tài sản cố định 268.610,57 236.757,71 69.484 31.853,86 13,45 167.274,81 240,74
1. Tài sản cố định hữu hình 23.517,10 25.815,11 28.416 (2.298,01) (8,90) (2.601,14) (9,15)
3. Chi ph xây dựng cơ bản dở dang 243.345,35 209.189,75 39.303 34.156,6 16,33 169.886,29 432,24
II ất động sản đầu tư 17.050,00 17.050,00 129.504 0 (112.453,85) (86,83)
III. Các khoản đầu tư tài ch nh dài hạn 2.199.420,36 1.745.227,78 1.679.706 454.193,59 26,02 65.522,04 3,90
1. Đầu tư vào công ty con 1.134.404,27 584.337,83 489.706 550.066,45 94,14 94.632,15 19,32
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 16.851,40 14.988,13 10.978 1.863,27 12,43 4.010 36,53
IV. Tài sản dài hạn khác 560.396,65 535.351,41 170.742 25.045,24 4,68 364.610,5 213,54
1.Chi ph trả trước dài hạn 560.396,65 535.351,41 170.742 25.045,24 4,68 364.610,5 213,54
TỔNG TÀI SẢN 5.592.126,59 4.114.182,52 3.511.829 1.477.944,07 35,92 602.353,23 17,15
Tài sản ngắn hạn
Quy mô tổng tài sản ngắn hạn tăng qua ba năm. Giai đoạn 2011 – 2012: Tài sản ngắn hạn năm 2012 tăng 117.402 triệu đồng, tương ứng tăng 8,03% , so với năm 2011, chiếm 38,04% trong tổng tài sản của công ty. Giai đoạn 2012 – 2013: Tài sản ngắn hạn năm 2013 tăng 966.853,39 triệu đồng, tương ứng tăng 61,2 % so với năm 2012, chiếm 45,54% trong tổng tài sản của công ty.
Để có những nét nhìn nhận rõ hơn về tình hình tài sản ngắn hạn của công ty, ta đi phân tích cụ thể:
Tiền và các khoản tươn đươn tiền: Tiền và các khoản tương đương tiền chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn của công ty.
Giai đoạn 2011 – 2012: Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2012 là 11.821,21 triệu đồng, chiếm 0,75% trong tổng tài sản ngắn hạn, giảm 576,62 triệu đồng, tương ứng giảm 4,65% so với năm 2011. Tiền và các khoản tương đương tiền mà cụ thể là tiền giảm do tiền gửi ngân hàng của tập đoàn giảm mạnh để phục vụ cho việc thanh toán tiền hàng cũng như dự trữ sẵn tiền mặt tại quỹ để chi trả hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp thanh toán bằng tiền mặt . Một trong những mục đ ch quan trọng nhất đó là đầu tư nâng cấp dây truyền sản xuất theo tiêu chuẩn Châu Âu. Ch nh điều này đã khiến cho các tài sản mang tính thanh khoản cao nhất của tập đoàn bị sụt giảm trong năm 2012. Sự suy giảm này sẽ khiến cho tập đoàn phải thận trọng hơn trong các quyết định tài chính bởi vì chúng có ảnh hưởng lớn tới khả năng thanh toán của công ty.
Giai đoạn 2013 -2012: tiền và các khoản tương đương tiền năm 2013 là 114.324,41 triệu đồng, tăng 102.503,20 triệu đồng, tương ứng tăng 867,11% so với năm 2012. Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền năm 2013 chiếm 4,49% trong tổng tài sản ngắn hạn tăng 3,74% so với năm 2012. Nguyên nhân của việc tăng mạnh lượng tiền và các khoản tương đương tiền này là do, năm 2013 tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác lớn, công ty gia tăng dự trữ lượng tiền mặt lớn để đảm bảo khả năng thanh toán của công ty tránh cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn. Thêm vào đó doanh nghiệp có chính sách cắt giảm và thu hồi các khoản đầu tư tài ch nh ngắn hạn của Công ty về để ra nhập quỹ tiền mặt.
Tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản có tính lỏng cao nhất. Khi khoản mục này tăng sẽ làm tăng khả năng thanh toán tức thời của Công ty, góp phần tạo uy tín và niềm tin cho các nhà đầu tư và khách hàng. Mặt khác duy trì một lượng tiền mặt dồi dào còn giúp Công ty giảm được chi ph giá vốn qua hoạt động đầu cơ (mua vào nhiều khi giá giảm). Tuy nhiên dự trữ một lượng tiền mặt quá lớn có thể gây
41
ứ động vốn. Vì vậy Công ty nên cân nhắc một lượng tiền mặt phù hợp nhằm cân bằng được chi ph cơ hội và tính an toàn trong thanh toán.
Đầu tư tài chính n ắn hạn:
Giai đoạn 2011-2012: Trong năm 2012, các khoản đầu tư tài ch nh ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản ngắn hạn của toàn tập đoàn, tỷ trọng khoản đầu tư tài chính ngắn hạn trong năm 2012 chiếm 67,81% trong tổng tài sản ngắn hạn của công ty, tăng 21,17% so với năm 2011 . Cụ thể, giá trị các khoản đầu tư tài ch nh ngắn hạn năm 2012 là 1.071.276,05 triệu đồng, tăng 389.131,63 triệu đồng, tương ứng tăng 57,05% so với năm 2011. Nguyên nhân của sự gia tăng mạnh này là do trong năm 2012, tập đoàn đã quyết định mua vào một lượng lớn cổ phiếu của một số công ty niêm yết với hy vọng có thể mang lại lợi nhuận: mua của tổng công ty khí Việt Nam mã cổ phiếu GAS 10,000 cổ phiếu, mua của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang – ANGIMEX 5000 cổ phiếu AGM, mua của công ty cổ phần vận tải đa phương thức Duyên Hải – TASA DuyenHai 10000 cổ phiếu TOC,…
Giai đoạn 2012-2013: đầu tư tài ch nh ngắn hạn là 506.426,02 triệu đồng, giảm 564.850 triệu đồng, tương ứng giảm 52,73% so với năm 2012. Nguyên nhân của việc giảm mạnh nguồn đầu tư tài ch nh ngắn hạn này là do các khoản đầu tư tài ch nh ngắn hạn của công ty bao gồm: cổ phiếu đầu tư ngắn hạn, tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn, các khoản cho vay ngắn hạn các công ty con khác trong Tập đoàn như công ty trách nhiệm hữu hạn nông nghiệp T&T, Công ty trách nhiệm hữu hạn Liên doanh T&T baorcheng,… Vì lãi suất cho vay giảm nên lãi suất huy động cũng xuống thấp, cụ thể kỳ hạn từ 1 đến dưới 12 tháng giảm từ 14%/năm xuống còn 8%-11,5%%/năm trong giai đoạn này, do đó Công ty không đầu tư vào tài khoản tiền gửi có kỳ hạn tại bất cứ ngân hàng nào. Thêm vào đó, công ty muốn tập hợp một quỹ tiền mặt lớn nhằm đối phó với giá gas thế giới đang biến động theo xu hướng tăng và để tận dụng khoản chiết khấu thương mại trong hợp đồng nhập khí hóa lỏng khối lượng lớn với Tổng công ty, và để đầu tư vào bất động sản.
Các khoản phải thu ngắn hạn: Ta thấy các khoản phải thu ngắn hạn tăng, giảm qua các năm tương đương với mức tăng, giảm của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Năm 2012 các khoản phải thu ngắn hạn là 447.266,11 triệu đồng, giảm 223.662,22 triệu đồng, tương ứng giảm 33,34% so với năm 2011. Năm 2013 các khoản phải thu ngắn hạn là 1.831.569,49 triệu đồng, tăng 1.384.303 triệu đồng, tương ứng tăng 309,50% so với năm 2012. Khoản phải thu ngắn hạn đang ngày càng chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng tài sản ngắn hạn, năm 2013 tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 71,92% trong tổng tài sản ngắn hạn, tăng 43,61% so với năm 2012. Do tốc độ tăng tương đối của các khoản phải thu ngắn hạn qua các năm lớn hơn tốc độ
tăng tương đối của tài sản ngắn hạn rất nhiều, cụ thể năm 2013 tốc độ tăng của các khoản phải thu ngắn hạn là 309,50% lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn là 61,20%. Cụ thể:
Phải thu khách hàng:
Giai đoạn 2011-2012: Năm 2012, khoản phải thu khách hàng là 43.044,07 triệu đồng, giảm 105.611,98 triệu đồng, tương đương với mức giảm mạnh 71,04% so với năm 2011. Nguyên nhân có sự giảm mạnh này là do tập đoàn đã thắt chặt chính sách tín dụng với khách hàng. Điều này giúp cho tập đoàn đảm bảo được quyền lợi cho chính mình, hạn chế rủi ro trong việc thu hồi nợ và làm giảm chi phí quản lý các khoản nợ và các khoản thanh toán của khách hàng. Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc này làm này có thế làm giảm lượng khách của tập đoàn do tâm lý khách hàng khi giao dịch thường mong muốn được thanh toán thành nhiều đợt trước và sau khi nhận hàng.
Giai đoạn 2012-2013: năm 2013 phải thu khách hàng là 73.987,90 triệu đồng, tăng 30.944,83 triệu đồng, tương ứng tăng 71,89% so với năm 2012. Nguyên nhân tăng phải thu khách hàng là do năm 2013. Nguyên nhân của việc tăng mạnh này là do năm công ty mở rộng thị trường miền Trung và miền Nam: mở thêm đại lý phân phối sản phẩm ở Quận Bến Thành – TP Hồ Chí Minh, mở thêm công ty phân phối sản phẩm Gas, công ty du lịch, công ty bất động sản ở Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai ), có thêm nhiều khách hàng mới cùng với chính sách nới lỏng chính sách cấp tín dụng cho khách hàng để giữ và thu hút được nhiều khách hàng hơn. Năm 2013 công ty áp dụng điều khoản bán hàng 3/10 net 40 cho những khách hàng quen thuộc của công ty có phẩm chất, tư cách t n dụng tốt, điều khoản bán 2/10 net 20 cho những khách hàng mới, khách hàng lớn, có năng lực trả nợ tốt. Thêm vào đó ch nh sách t n dụng nới lỏng đối với nhóm khách hàng công nghiệp có nhu cầu sử dụng lượng nhiên liệu gas rất lớn như các công ty luyện thép, các công ty sản xuất gốm sứ, gạch men... Với mục tiêu trở thành nhà cung cấp khí gas nguyên liệu ch nh cho đối tượng khách hàng tiềm năng này, Công ty đã mạnh dạn cấp các khoản tín dụng thương mại quy mô lớn nhằm tạo ưu thế cạnh tranh so với các công ty trong ngành. Các năm sau hoạt động có hiệu quả hơn năm trước, số lượng khách hàng tăng lên qua các năm cùng với sự gia tăng của doanh thu. Khách hàng tăng lên do sự nới lỏng chính sách tín dụng dễ gây ra tình trạng rủi ro tín dụng.
Trả trước cho n ười bán: liên tục tăng qua trong giai đoạn 2011 – 2013.
Giai đoạn 2011–2012: năm 2012, khoản trả trước cho người bán là 70.260,69 triệu đồng, tăng 22.201,04 triệu đồng, tương ứng tăng 46,19% so với năm 2011. Lý do của việc phát sinh thêm trong khoản trả trước cho người bán này là năm 2012, tập đoàn có k kết thêm hợp đồng lớn với rất nhiều các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu
43
vào mới. Vì thế, để khẳng định uy tín của mình, tập đoàn buộc phải trả trước cho người bán một khoản cho những lần giao dịch đầu tiên. Ưu điểm của việc này là làm tăng uy t n của tập đoàn với nhà cung cấp mới, tạo một mối quan hệ mới bền vững. Tuy nhiên, việc trả trước cho người bán là một chi ph cơ hội của việc đầu tư do bị nhà cung cấp chiếm dụng vốn.
Giai đoạn 2012 – 2013: năm 2013 khoản trả trước cho người bán là 80.103,20 triệu đồng, tăng 9.843,51 triệu đồng, tương ứng tăng 14,01%. Tăng nhẹ hơn so với giai đoạn 2011-2012. Đầu năm 2013 nguyên vật liệu xây dựng cũng khởi sắc, tăng giá với mức tăng 0,43%, và trở nên khan hiếm nên công ty quyết định trích trả trước tiền hàng cho người bán. o lượng gas trong nước chỉ chiếm khoảng 40% nhu cầu thị trường nên phần còn lại các công ty phải nhập khẩu từ các nước như Thái Lan, Singapore, Trung Quốc. Đầu năm 2012 giá gas thế giới có xu hướng tăng (cụ thể tăng 145USD/tấn, đạt mức 1.025USD/tấn) cộng thêm thuế nhập khẩu đã tạo nên gánh nặng tiền thanh toán khiến Công ty mẹ phải tăng % khoản ứng trước tiền hàng trong các hợp đồng. Khoản mục trả trước người bán của Công ty đã tăng mạnh vào năm 2012. Các điều khoản thanh toán này tiếp tục được duy trì nên năm 2013 khoản trả trước người bán tiếp tục tăng nhẹ so với năm 2012.
Hàng tồn kho: chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn của công ty. Năm 2011 là 3,42%, năm 2011 là 0.56%, năm 2013 là 1.86%.
Giai đoạn 2011-2012: hàng tồn kho của tập đoàn năm 2012 là 8.904,65 triệu đồng, giảm 41.064 triệu đồng, tương đương giảm 82,18% so với năm 2011. Năm 2012, tập đoàn tiến hành chính sách giảm hàng tồn kho do nhu cầu trên thị trường tiêu thị của các sản phẩm của tập đoàn thời gian tới được dự báo là sẽ giảm. Mức dự trữ hàng tồn kho t đi tương đương với việc tập đoàn phải chịu chi ph lưu kho t đi rất nhiều. Điều này mang lại rất nhiều lợi ích cho tập đoàn trong bối cảnh hệ quả tiêu cực của khủng hoảng kinh tế vẫn còn tiếp tục tác động tới hầu hết các lĩnh vực kinh doanh của tập đoàn.
Giai đoạn 2012-2013: hàng tồn kho của tập đoàn là 47.277,26 triệu đồng, tăng 38.373,61 triệu đồng, tương ứng tăng 430,93% so với năm 2012. Mức tăng đột biến này được tạo nên từ sự cộng hưởng của mức tăng về cả số lượng và giá vốn đơn vị hàng hóa trong kho. Lượng hàng hóa nhập kho tăng vọt để đáp ứng đầy đủ và kịp thời những đơn đặt hàng lớn của các khách hàng công nghiệp. Kết quả này cho thấy chính sách tín dụng thương mại nới lỏng của Công ty đã phát huy được hiệu quả thu hút khách hàng. Đồng thời do giá gas đầu vào, giá nguyên vật liệu xây dựng tăng nên Công ty đã nhập một số lượng hàng lớn nhằm tận dụng các khoản ưu đãi và chiết khấu thương mại. công ty dự đoán nhu cầu tiêu dùng năm 2013 sẽ tăng lên điều này làm
tăng khối lượng hàng lưu kho như sản phẩm, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Việc duy trì hàng tồn kho sẽ làm phát sinh các chi ph liên quan đến kho như chi ph lưu kho, chi ph bảo quản, chi phí hao hụt, chi phí bảo hiểm vì hàng hóa của công ty có nhiều sản phẩm hóa học. Tuy nhiên, duy trì hàng tồn kho quá ít doanh nghiệp sẽ mất đi khả năng tự chủ trong việc cung cấp hàng hóa, không có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Do vậy công ty cần có những sự báo chính xác nhất về nhu cầu thị trường để dự trữ một lượng hàng tồn kho hợp lý
Tài sản ngắn hạn khác: Năm 2012 là 40.527,60 triệu đồng, giảm 6.427,65 triệu đồng tương ứng giảm 13,69% so với năm 2011, năm 2013 là 47.051,83 triệu đồng, tăng 6.524 triệu đồng tương ứng tăng 16,10% so với năm 2012. Trong đó:
Thuế giá trị tăng được khấu trừ: Thuế GTGT được khấu trừ là thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT. Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại nên thuế GTGT được khấu trừ của công ty là rất lớn. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ tăng mạnh qua các năm, năm 2012 tăng 5.499,97 triệu đồng, tương ứng tăng 199,34% so với năm 2011. Năm 2013 thuế giá trị gia tăng được khấu trừ tăng 4.982,45 triệu đồng tương ứng tăng 60,33%. Nguyên nhân tăng là do mua thêm nhiều nguyên vật liệu dùng cho sản xuất.
Tài sản ngắn hạn khác: Năm 2012 giảm 11.610,27 triệu đồng, tương ứng giảm 26,65% so với năm 2011. Nguyên nhân là do các khoản chi phí trả trước ngắn hạn và ký quỹ ký cược ngắn hạn giảm. Năm 2013, tài sản ngắn hạn khác tăng 1.612,23 triệu đồng tương ứng tăng 5,04% so với năm 2012. Do tạm ứng cho công nhân viên và chi phí trả trước tăng mạnh do công ty mở rộng sản xuất thêm hai cơ sở sản xuất, chi nhánh, cửa hàng phân phối sản phẩm, cung cấp dịch vụ ở miền Nam, miền Trung. Do