Phân tích tổng hợp tình hình tài chính thông qua mô hình Dupont

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần tập đoàn T T (Trang 78)

I. Lƣu chuyển tiền từ hoạt

2.2.6Phân tích tổng hợp tình hình tài chính thông qua mô hình Dupont

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS), tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) và tỷ suất trên VCSH (ROE) là những chỉ tiêu quan trọng trong bảng phân tích tài chính, các chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời hiện tại của công ty, từ đó cho các nhà quản trị cái nhìn tổng quan và cụ thể hơn về tiềm lực của công ty để từ đó đề ra các kế hoạch trong tương lai

79

ảng 2.16. Nhóm chỉ tiêu phân t ch upont

Chỉ tiêu Chỉ tiêu thành phần Đơn vị tính Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011

Chênh ệch tuyệt đối Chênh ệch tƣơng đối (%) 2012/2013 2011/2012 2012/2013 2011/2012 ROE ROA ROS Lợi nhuận sau thuế oanh thu thuần % 2,68 1,75 2,51 0,93 (0,76) 53,4 (30,43) SOA oanh thu thuần Tổng tài sản Lần 0,16 0,13 0,23 0,03 (0,10) 0,23 (0,43) ROA % 0,4 0,2 0,59 0,2 (0,39) 1 (0,66) Đòn bẩy tài ch nh Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu Lần 3,41 4,04 6,26 (0,63) (2,22) (0,16) (0,35) ROE % 1,43 0,94 3,67 0,49 (2,73) 0,52 (0,74)

N uồn: ử lý số liệu từ báo cáo tài chính

Để phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp trong mối quan hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra, ta sử dụng mô hình phân t ch upont.

Chỉ tiêu ROA thể hiện tính hiệu quả của quá trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả chỉ tiêu cho biết cứ 100 đồng tài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2012, RO là 0,2%, giảm 0,66% so với năm 2011. Tuy nhiên, năm 2013 RO là 0,4% có xu hướng tăng trở lại, tăng 1% so với năm 2012, ựa vào mô hình phân t ch tài chính Dupont chi tiết trên, ta lần lượt xem xét các chỉ tiêu thành phần ảnh hưởng tới chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (RO ) trong từng giai đoạn.

Giai đoạn 2011 - 2012, ROA giảm là do ROS và SO đều giảm, tốc độ giảm của ROS là 30,43%, tốc độ giảm của SO hiệu suất sử dụng tổng tài sản là 0,43%. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) cho biết trong 100 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận. Năm 2012, tỷ suất sinh lời trên doanh thu là 1,75% có nghĩa là trong 100 đồng doanh thu thuần thì có 1,75 đồng lợi nhuận, giảm 0,76% so với năm 2011. Nguyên nhân khiến cho ROS năm 2012 sụt giảm mạnh so với năm 2011 là do lợi nhuận ròng năm 2012 giảm 11.032,15 triệu đồng, tương ứng với mức giảm 53,52% giảm lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần trong khi doanh thu thuần giảm 33,18 so với năm 2011. oanh thu thuần giảm nhưng tốc độ giảm của lợi nhuận ròng giảm lớn hơn chứng tỏ chi phí hoạt động của công ty tăng lên, đặc biệt là sự tăng mạnh của các khoản giảm trừ đã khiến cho lợi nhuận ròng của công ty sụt giảm mạnh mẽ và có

giá trị âm. Đây ch nh là nguyên nhân khiến tỷ suất sinh lời trên doanh thu năm 2012 giảm mạnh so với năm 2011. Năm 2012, lợi nhuận sau thuế giảm mạnh 33,19% trong khi tổng tài sản lại tăng 17,15% so với năm điều này dẫn đến hiệu suất sử dụng tổng tài sản (SOA) giảm. Chứng tỏ rằng năm 2012 công ty hoạt động không hiệu quả bằng năm 2011. Nguyên nhân ch nh là do. Lợi nhuận sau thuế giảm do tăng chi để cải thiện mạng lưới phân phối, tăng hoa hồng đại lý… để đẩy hàng hóa ra thị trường nhằm cải thiện doanh số bán trong thời gian tới. Quy mô tổng tài sản tăng do VCS được mở rộng, một nguồn tài trợ ổn định trong vô hạn và có chi ph sử dụng vốn thấp nhất.

Giai đoạn 2012-2013: RO tăng là do ROS và SO đều tăng, tốc độ tăng của ROS là 53,4%, tốc độ tăng của SOA hiệu suất sử dụng tổng tài sản là 0,23%. Năm 2013, với việc doanh thu thuần tăng mạnh từ 547.949,3 triệu đồng lên 876.010,79 triệu đồng, tương ứng với mức tăng 328.061,49 triệu đồng (59,87%), nhưng đồng thời cũng chứng kiến sự gia tăng của lợi nhuận sau thuế với mức tăng 13.912,25 triệu đồng, tăng 145,21% đã khiến ROS năm 2013 tăng và đạt mức (2,68)%, tức là 100 đồng doanh thu thuần thì tạo ra 2,68 đồng lợi nhuận sau thuế. SO tăng, cùng với sự tăng lên cả về doanh thu thuần 59,85% lẫn tổng tài sản tăng 35,92%. tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản là 0,4%, có nghĩa là cứ 100 đồng tài sản đầu tư cho hoạt động kinh doanh thì tạo ra 0,4 đồng lợi nhuận, tăng 0,3% so với năm 2012.

Như vậy, năm 2013 RO tăng do lợi nhuận sau thuế tăng mạnh tăng 145,21%, tăng lớn hơn tôc độ tăng của tổng doanh thu. Tập đoàn có doanh thu từ tài chính trong năm 2013 là rất lớn. Năm 2013, chi ph lãi vay xuống thấp do lãi suất giảm mạnh, cùng với ch nh sách kiểm soát chi ph quản lý, bán hàng đã làm gia tăng lợi nhuận sau thuế, từ đó cho thấy tài sản của Công ty được tận dụng tốt hơn trong việc tạo ra lợi nhuận sau thuế. Điều này cho thấy, trước thực trạng doanh số bán giảm sút, Công ty đã tăng cường tiết giảm chi ph để duy trì chỉ tiêu RO . Nỗ lực này đã bù đắp toàn bộ sự lãng ph và bất hợp lý trong sử dụng tổng tài sản mà đặc biệt là TSN do ch nh sách nới lỏng t n dụng của Công ty gây ra. Như vậy ch nh sách “thắt lưng buộc bụng” trong giai đoạn này đã phát huy vai trò nâng cao RO của Công ty.

Phân tích hiệu quả sử dụng VCSH thông qua mô hình Dupont

Qua mô hình trên, có thể thấy RO chịu ảnh hưởng của hai chỉ tiêu chi tiết là RO và đòn bẩy tài ch nh. o RO đã phân t ch ở mục 2.2.3.1 nên tại mục này sẽ đi sâu phân t ch ảnh hưởng của hệ số đòn bẩy tài ch nh tới RO . Chỉ tiêu ROE là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư quan tâm nhiều nhất thể hiện quyền lợi sát sườn của họ, họ quan tâm đến 100 đồng vốn bỏ ra sẽ thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Đòn bẩy tài ch nh là khái niệm dùng để chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trả và VCS trong việc điều hành ch nh sách tài ch nh của doanh nghiệp. Đòn bẩy tài

81

ch nh lớn khi tỷ trọng nợ phải trả cao hơn VCS . Đòn bẩy tài ch nh là một công cụ để thúc đẩy RO .

Năm 2012, RO giảm 0,74% so với năm 2011, xuống còn 0,94% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn CSH bỏ ra đầu tư cho hoạt động kinh doanh thì thu về 0,94 đồng lợi nhuận, là do sự cộng hưởng giảm của 2 chỉ tiêu tài ch nh là RO (giảm 0,66%) và đòn bẩy tài ch nh (giảm 0,35%). Nguyên nhân cũng do lợi nhuận sau thuế giảm mạnh trong khi VCS tăng đến 81,62%, cho thấy việc sử dụng nguồn vốn của công ty không có hiệu quả. Vì lợi nhuận sau thuế giảm 53,52%, nguyên nhân chủ yếu làm giảm RO là do Công ty gia tăng quy mô VCS 81,62%. Đây là một nền tảng vốn vững chắc tài trợ cho các hoạt động đầu tư phát triển của Công ty trong tương lai. Như vậy, RO giảm mạnh năm 2013 cũng không hẳn là một t n hiệu xấu.

Năm 2013, RO tăng lên 0,52%, lên bằng 1,43%. Nguyên nhân tăng là do tốc độ tăng của ROS bằng 1%, lớn hơn tốc độ giảm của đòn bẩy tài chính giảm 0,16%. Đòn bẩy tài chính giảm là do tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn năm 2013 giảm 4,55%, tương ứng tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn năm 2013 tăng 4,55% so với năm 2011. Các chỉ tiêu trên của Tập đoàn T&T trong năm 2012 đều giảm mạnh, và sau đó đều tăng lên vào năm 2013. Đây là kết quả của quá trình nỗ lực duy trì doanh thu, tiết giảm chi ph trong môi trường cạnh tranh gay gắt để tạo mức tăng lớn trong quy mô lợi nhuận sau thuế. Điều đó cho thấy công ty đã áp dụng các chính sách hợp lý, kịp thời để quản lý chi phí và doanh thu công ty tốt hơn, giúp công ty thoát khỏi tình trạng khó khăn hiện tại. Tuy nhiên, trong điều kiện ngân hàng Nhà nước điều chỉnh lãi suất xuống thấp, công ty mở rộng quy mô tổng tài sản không thông qua hình thức vay nợ, điều này khiến công ty không tận dụng được đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài ch nh giảm do sự chênh lệch giữa tỷ trọng VCS và nợ phải trả trong cơ cấu tổng nguồn vốn được rút ngắn do Công ty mẹ góp thêm vốn, làm tăng quy mô VCS của Công ty. RO giảm mạnh, nhưng xét trong dài hạn, đây là chuyển biến t ch cực trong cơ cấu vốn làm tăng khả năng tự chủ và tạo một cơ sở vốn vững chắc cho sự phát triển của Công ty trong tương lai.

Trên cơ sở nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến RO , các nhà quản lý Công ty cần xác định và tìm biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng để tăng RO , góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh cho Công ty.

2.3 ết uận

Sau khi phân tích tình tài chính của công ty CP Tập Đoàn T&T thông qua các Báo cáo tài chính, các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán, khả năng hoạt động, khả năng sinh lời và hệ số nguy cơ phá sản, có thể thấy tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2011 – 2013, giai đoạn nền kinh tế vĩ mô còn nhiều khó khăn, bên cạnh những

thành tựu đã đạt được vẫn còn tồn tại không ít những vấn đề khó khăn cần giải quyết. Sau đây là một số kết quả và hạn chế.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần tập đoàn T T (Trang 78)