I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM TÍN DỤNG 1 Khái niệm
4. Tác Động Lạm Phát 1 Tác động tích cực
4.1 Tác động tích cực AS AD1 AD2 AD3 Y P
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 56
Nhà kinh tế đoạt giải Nobel James Tobin nhận định rằng lạm phát vừa phải sẽ cĩ lợi cho nền kinh tế.
Ơng dùng từ "dầu bơi trơn" để miêu tả tác động tích cực của lạm phát. Mức lạm phát vừa phải làm cho chi phí thực tế mà nhà sản xuất phải chịu để mua đầu vào lao động giảm đi => khuyến khích nhà sản xuất đầu tƣ mở rộng sản xuất; việc làm đƣợc tạo thêm; tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm.
4.2 Tác động tiêu cực
Trong trƣờng hợp lạm phát cĩ thể đƣợc dự kiến trƣớc thì các thực thể tham gia vào nền kinh tế cĩ thể chủ động ứng phĩ với nĩ, tuy vậy nĩ vẫn gây ra những tổn thất cho xã hội.
- “Bào mịn” thu nhập - Bĩp méo chi phí đầu tƣ . - Sai lệch phân bổ nguồn lực
- Suy yếu các chức năng tiền tệ…..
Lạm phát khơng dự kiến thƣờng ở mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nĩ rất lớn.
Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nĩ phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đốn.
Các hợp đồng, cam kết tín dụng thƣờng đƣợc lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến ngƣời đi vay đƣợc hƣởng lợi cịn ngƣời cho vay bị thiệt hại.
4.3 Biện Pháp Kiềm Chế Lạm Phát
Kiềm chế lạm phát cịn gọi là giảm lạm phát. Cĩ một loạt các phƣơng thức để kiềm chế lạm phát.
Các nhà kinh tế tiền tệ nhấn mạnh việc tăng lãi suất bằng cách giảm cung tiền thơng qua các chính sách tiền tệ để kiềm chế lạm phát.
Tăng lãi suất là cách thức truyền thống để các ngân hàng trung ƣơng kiềm chế lạm phát
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 57
=> Cắt giảm sản xuất để hạn chế tăng giá.
Những ngƣời theo học thuyết Keynes nhấn mạnh việc giảm cầu nĩi chung, thơng thƣờng là thơng qua các chính sch ti chính để giảm nhu cầu.
Các nhà kinh tế học trọng cung chủ trƣơng kiềm chế lạm phát bằng cách kiểm sốt tỷ gi hối đối giữa tiền tệ và một số đơn vị tiền tệ tham chiếu ổn định, hay bằng cách giảm thuế suất giới hạn trong chế độ tỷ giá thả nổi để khuyến khích tích lũy vốn.
Một phƣơng pháp khác là đơn giản thiết lập kiểm sốt giá cả. Kiểm sốt này là nĩ đƣợc sử dụng vào thời gian mà các biện pháp kích "cầu" đƣợc áp dụng.
Các nhà kinh tế coi việc kiểm sốt giá là phản tác dụng khi nĩ cĩ xu hƣớng làm lệch lạc các hoạt động của nền kinh tế. Tuy nhiên, cái giá phải trả này cĩ thể là "đáng giá" nếu nĩ ngăn chặn đƣợc lạm phát .
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 58
CHƢƠNG 6: TÀI CHÍNH CƠNG
MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG
Sinh viên nắm được các nội dung cơ bản sau:
Những vấn đề cơ bản về tài chính cơng
Khái niệm, đặc điểm tài chính cơng Vai trị tài chính cơng
Ngân sách nhà nƣớc
Khái niệm, đặc điểm nsnn Tổ chức hệ thống nsnn Cân đối thu chi nsnn Thu nsnn
Chi nsnn
Hệ thống các quỹ ngồi nsnn