III. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
3. Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp 1 Doanh thu của doanh nghiệp
3.1. Doanh thu của doanh nghiệp
Kết thúc quá trình kinh doanh, doanh nghiệp thu đƣợc một khoản tiền nhất định, đĩ là doanh thu của doanh nghiệp. Doanh thu của doanh nghiệp là tồn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu đƣợc nhờ đầu tƣ kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Doanh thu từ các hoạt động liên doanh liên kết với các đơn vị và tổ chức khác, từ các nghiệp vụ đầu tƣ tài chính.
3.2. Lợi nhuận của doanh nghiệp
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng từ hoạt động sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu chất lƣợng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt đƣợc doanh thu đĩ từ các hoạt động của doanh nghiệp đƣa lại.
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 85
Nội dung lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ các hoạt động khác nhƣ hoạt động liên doanh, liên kết, các hoạt động thuộc các dịch vụ tài chính…
Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì trong điều kiện hạch tốn kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng doanh nghiệp cĩ tồn tại và phát triển đƣợc hay khơng, điều quyết định là doanh nghiệp cĩ tạo ra đƣợc lợi nhuận khơng. Lợi nhuận đƣợc coi là địn bẩy kinh tế quan trọng, đồng thời cịn là chỉ tiêu cơ bản để đánh gía hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận cịn là nguồn tích lũy cơ bản để mở rộng tái sản xuất xã hội. Tuy nhiên, để đánh giá chất lƣợng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thì khơng chỉ dùng chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối mà cịn dùng chỉ tiêu lợi nhuận tƣơng đối (tỷ suất lợi nhuận vốn, tỷ suất lợi nhuận giá thành, tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng…)
Việc phấn đấu tăng lợi nhuận và tăng tỷ suất lợi nhuận là nhiệm vụ thƣờng xuyên của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải phấn đấu giảm chi phí hoạt động kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, tăng thêm sản lƣợng và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Sau khi doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận sẽ tiến hành phân phối lợi nhuận đĩ.
Phân phân phối lợi nhuận khơng phải là việc phân chia tiền lãi một cách đơn thuần mà là việc giải quyết tổng hợp các mối quan hệ kinh tế diễn ra đối với doanh nghiệp. Việc phân phối lợi nhuận phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:
Giải quyết mối quan hệ về lợi ích giữa nhà nƣớc, doanh nghiệp và cơng nhân viên một cách hài hồ.
Phải giành phần lợi nhuận để lại thích đáng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời chú trọng đảm bảo lợi ích của các thành viên trong đơn vị mình.
Lợi nhuận của doanh nghiệp đƣợc phân phối theo trình tự: (1) Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho NSNN, (2) Nộp tiền thu sử dụng vốn NSNN “nếu cĩ”, (3) Trả các khoản tiền bị phạt, bồi thƣờng, (4) Trừ các khoản lỗ, (5) Trả lợi tức cổ phiếu, trái phiếu, lợi tức cho các bên tham gia liên doanh, (6) Bù đắp bảo tồn vốn và (7) Phần cịn lại, trích lập các quỹ chuyên dùng của doanh nghiệp nhƣ quỹ đầu tƣ phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ dự phịng về trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thƣởng, quỹ
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 86
phúc lợi.
CHƢƠNG 8: CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG
Sinh viên nắm được các nội dung cơ bản sau:
- Khái niệm và đặc điểm phân loại định chế tài chính trung gian - Vai trị của các định chế tài chính trung gian
- Một số định chế tài chính trung gian chủ yếu
Khái niệm: Thuật ngữ định chế hiểu theo gĩc độ:
Các tổ chức
Các nguyên tắc, quy định hoạt động của tổ chức
Định chế tài chính là tổ chức huy động các nguồn vốn để tài trợ cho các
nhà đầu tƣ (cho vay, chiết khấu….).
Định chế trung gian tài chính là những tổ chức thực hiện huy động nguồn
tiền của những ngƣời tiết kiệm cuối cùng và sau đĩ cung cấp cho những ngƣời cần vốn cuối cùng.
1.1. Khái niệm:
Các định chế trung gian tài chính là những tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền của những ngƣời tiết kiệm cuối cùng và sau đĩ cung cấp cho những ngƣời cần vốn cuối cùng.
1.2. Đặc điểm:
Về hình thức kinh doanh
Các định chế trung gian tài chính là các cơ sở kinh doanh tiền tệ và giấy tờ cĩ giá đƣợc tổ chức và hoạt động để đạt những mục đích sinh lợi nhất định Tiến trình tạo ra các sản phẩm đầu ra của các trung gian tài chính gồm 2 giai đoạn:
Huy động tiền tiết kiệm từ những ngƣời thừa vốn
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 87
- Về phƣơng thức luân chuyển vốn:
vốn vận động quá trình kinh doanh của các TGTC vận hành theo cơng thức T – T „ mà khơng cĩ sự xuất hiện của hàng hĩa.
- Các định chế trung gian tài chính đảm nhận những hoạt động trung gian nhƣ sau:
Trung gian mệnh giá: hiện huy động các khoản tiền tiết kiệm cĩ quy mơ nhỏ tập trung thành quỹ cho vay cĩ quy mơ lớn để tài trợ cho những ngƣời cần vốn
Trung gian rủi ro ngầm định:phát hành những loại chứng khốn thứ cấp tƣơng đối an tồn và dễ lƣu hoạt để thu hút tiền tiết kiệm của những ngƣời khơng chấp nhận rủi ro, đồng thời các định chế trung gian tài chính lại chấp nhận những chứng khốn sơ cấp cĩ rủi ro cao do những ngƣời cần vốn phát hành.
Trung gian kỳ hạn: huy động những khoản tiền tiết kiệm cĩ những thời hạn khác nhau, sau đĩ chuyển hĩa tài trợ cho những ngƣời cần vốn với những kỳ hạn cũng khác nhau.
Trung gian thanh khoản: các định chế trung gian tài chính cĩ thể chuyển đổi các loại chứng khốn lƣu hoạt thành tiền.
Trung gian thơng tin: cung cấp thơng tin và đánh giá khả năng của ngƣời cần vốn cuối cùng để đánh giá và đặt vốn đầu tƣ một cách cĩ hiệu quả.
1.3. Phân loại
Căn cứ vào đặc điểm hoạt động
Ngân hàng thƣơng mại. Các loại quỹ tiết kiệm Các quỹ tín dụng Các cơng ty bảo hiểm Các cơng ty tài chính.
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 88
Các loại quỹ hỗ tƣơng Các cơng ty chứng khốn
Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian
Các định chế nhận tiền gửi
Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng Các loại quỹ đầu tƣ/quỹ hỗ tƣơng Căn cứ vào mục đích hoạt động:
Các trung gian tài chính kinh doanh
Các trung gian tài chính vì mục đích xã hội
Các trung gian tài chính ở Việt Nam:
Ngân hàng thƣơng mại Cơng ty chứng khốn Cơng ty ti chính Cơng ty bảo hiểm
Quỹ đầu tƣù chứng khốn