1. Khái niệm
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế cĩ tên riêng, cĩ tài sản, cĩ trụ sở giao dịch ổn định, đƣợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện ổn định các hoạt động kinh doanh
Nếu xét trên gĩc độ cung và cầu vốn trong nền kinh tế thì các doanh nghiệp được chia làm hai loại:
+ Doanh nghiệp tài chính: là các tổ chức tài chính trung gian nhƣ ngân
hàng thƣơng mại, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, ... là những doanh nghiệp cĩ khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế.
+ Doanh nghiệp phi tài chính: là các doanh nghiệp lấy sản xuất kinh doanh hàng hố, dịch vụ thơng thƣờng làm hoạt động kinh doanh chính.
Các quan hệ tài chính:
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nƣớc. - Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp.
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 75
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác.
- Quan hệ tài chính nảy sinh trong các hoạt động xã hội của doanh nghiệp.
TCDN là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định.
2. Đặc điểm của TCDN
Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính và là khâu cơ sở, nên cĩ những đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, gắn liền với quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cĩ các quan hệ tài chính doanh nghiệp đa dạng phát sinh nhƣ quan hệ nộp, cấp giữa doanh nghiệp với nhà nƣớc, quan hệ thanh tốn với các chủ thể khác trong xã hội, với ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
Thứ hai, sự vận động của quỹ tiền tệ, vốn kinh doanh cĩ những nét riêng biệt đĩ là: sự vận động của vốn kinh doanh luơn gắn liền với các yếu tố vật tƣ là lao động: ngồi phần tạo lập ban đầu chúng cịn đƣợc bổ sung từ kết quả kinh doanh; sự vận động của vốn kinh doanh vì mục tiêu doanh lợi.
Cũng giống nhƣ các khâu tài chính khác, tài chính doanh nghiệp cĩ chức năng khách quan đĩ là chức năng phân phối và chức năng giám đốc. Nhờ cĩ chức năng phân phối mà doanh nghiệp cĩ khả năng động viên khai thác và thu hút các nguồn tài chính trong nền kinh tế để hình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi đã hình thành vốn kinh doanh, để sử dụng vốn, một lần nữa phải cĩ sự tham gia của chức năng phân phối. Lúc này phân phối vốn lại đồng nghĩa với việc đầu tƣ vốn: đầu tƣ bên trong hay đầu tƣ bên ngồi. Lợi nhuận thu đƣợc là yếu tố quan trọng nhất, quyết định phƣơng hƣớng và cách thức đầu tƣ của doanh nghiệp. Mục tiêu cuối cùng của mọi quá trình kinh doanh của doanh nghiệp là thu lợi nhuận, vì thế bên cạnh khả năng phân phối để thoả mãn về vốn kinh doanh, tài chính doanh nghiệp cịn cĩ khả năng giám sát dự báo hiệu quả của quá trình phân phối. Chức năng giám đốc của tài chính doanh nghiệp cĩ khả năng phát hiện những khuyết tật trong khâu phân phối để từ đĩ điều chỉnh quá trình phân phối nhằm thực hiện phƣơng hƣớng mục tiêu chiến lƣợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 76