Các hình thức chủ yếu của Tài chính quốc tế

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 119)

TDQT là hình thức đầu tƣ dƣới dạng cho vay vốn và kiếm lời thơng qua lãi suất tiền vay. TDQT là quan hệ tín dụng giữa các chủ thể thuộc nhiều quốc gia khác nhau trong quá trình huy động và sử dụng các nguồn vốn tiền tệ theo nguyên tắc hồn trả. Đĩ là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh giữa Nhà nƣớc, các cơ quan Nhà nƣớc với nhau hoặc với các ngân hàng, tổ chức TCQT, giữa các cá nhân và các doanh nghiệp thuộc các nƣớc khác nhau trong quá trình cho vay và trả nợ.

Sự cần thiết sử dụng quan hệ TDQT bắt nguồn trƣớc hết từ địi hỏi khách quan của chính sự phát triển kinh tế - xã hội của các nƣớc, sự phát triển của các doanh nghiệp đồng thời với việc mở rộng các quan hệ kinh tế quốc tế. Đối với các nƣớc nghèo và chậm phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật cịn thấp kém, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế cịn cĩ hạn thì việc mở rộng quan hệ TDQT càng trở nên cần

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 120

thiết để cĩ thể tranh thủ vốn, cơng nghệ... của thế giới phục vụ cho việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và đẩy nhanh tốc độ phát triển và tăng trƣởng kinh tế.

1.1Các hình thức TDQTế 1.1.1. Vay thƣơng mại

- Khái niệm: Vay thƣơng mại là hình thức vay nợ quốc tế dựa trên cơ sở quan hệ sử dụng về vốn trên thị trƣờng, lãi suất do thị trƣờng quyết định.

- Đặc điểm

+ Ngƣời cung cấp vốn khơng tham gia vào hoạt động của ngƣời vay (nhƣng trƣớc khi cho vay phải nghiên cứu tính khả thi của dự án đầu tƣ, cĩ yêu cầu về bảo lãnh hoặc thế chấp các khoản vay để giảm rủi ro).

+ Chủ đầu tƣ nƣớc ngồi thu lợi nhuận qua lãi suất ngân hàng cố định theo khế ƣớc vay độc lập với kết quả sử dụng vốn vay.

+ Tuy cĩ những ràng buộc nhƣng độ rủi ro đối với chủ đầu tƣ thƣờng rất lớn trong các trƣờng hợp các doanh nghiệp vay làm ăn thua lỗ, phá sản.

+ Đối tƣợng vay vốn là các doanh nghiệp, chính phủ các nƣớc.

1.2. Ƣu nhƣợc điểm của TDQTế

- Ƣu điểm

+ Vốn vay chủ yếu dƣới dạng tiền tệ, dễ chuyển thành các phƣơng tiện đầu tƣ khác.

+ Nƣớc tiếp nhận đầu tƣ tồn quyền chủ động sử dụng vốn đầu tƣ cho mục đích riêng của mình.

+ Chủ đầu tƣ nƣớc ngồi cĩ thu nhập ổn định thơng qua lãi suất tiền vay, khơng phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của vốn đầu tƣ.

+ Nhiều nƣớc chủ đầu tƣ thơng qua hình thức này đã trĩi buộc các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ vào vịng ảnh hƣởng của mình.

1.1.2. Viện trợ phát triển chính thức (ODA) - Khái niệm - Khái niệm

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 121

ODA là các khoản viện trợ cho vay ƣu đãi của các chính phủ, các hệ thống của tổ chức Liên Hiệp Quốc, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức TCQT dành cho chính phủ và các nƣớc đang phát triển.

- Đặc điểm

+ Là nguồn vốn tài trợ ƣu đãi của nƣớc ngồi, các nhà tài trợ khơng trực tiếp điều hành dự án nhƣng cĩ thể tham gia gián tiếp dƣới hình thức nhà thầu hoặc hổ trợ chuyên gia.

+ Nguồn vốn ODA gồm các khoản vay ƣu đãi, trong đĩ cĩ một tỷ lệ nhất định là viện trợ khơng hồn lại.

+ Các nƣớc nhận vốn ODA phải hội đủ một số điều kiện nhất định mới đƣợc nhận tài trợ.

+ Chủ yếu dành hỗ trợ cho các dự án đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng nhƣ giao thơng vận tải, giáo dục, y tế,...

Các định chế tiền tệ quốc tế

Quỹ tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính tồn cầu bằng theo dõi tỷ giá hối

đối và cán cân thanh tốn, cũng nhƣ hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi cĩ

yêu cầu. Trụ sở chính của IMF đặt ở Washington, D.C., thủ đơ của Hoa Kỳ.

Nhĩm Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh: World Bank Group, viết tắt WBG) là một tổ chức tài chính đa phƣơng cĩ mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển

kinh tế và xã hội ở các nƣớc đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 122

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, chủ biên PGS TS Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng NXB Lao Động X Hội 2008.

- Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, chủ biên GS TS Dƣơng Thị Bình Minh, NXB Giáo dục 2006.

- Tiền tệ, ngân hàng, thị trƣờng tài chính, PGS. TS Lê Văn Tƣ, NXB Thống Kê, 2001

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)