Bảo hiểm xã hội 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 104)

- Phát triển kinh tế Tạo cơng ăn việc làm

1. Bảo hiểm xã hội 1 Khái niệm

Bảo hiểm xã hội là một chế định pháp lý bảo vệ ngƣời lao động bằng cách thơng qua việc tập trung nguồn tài chính đƣợc huy động từ ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động cộng với sự hộ trợ của nhà nƣớc.

1.2 Nội dung, đặc điểm

Việc thực hiện bảo hiểm xã hội ở từng quốc gia rất khác nhau về nội dung tuỳ thuộc vào nhu cầu bức bách của riêng từng nơi trong việc đảm bảo nhu cầu an tồn cho đời sống ngƣời lao động, ngồi ra cịn tuỳ thuộc vào khả năng tài chính và khả năng quản lý cĩ thể đáp ứng.

Ở nƣớc ta hiên nay nội dung thực hiện bảo hiểm xã hội đƣợc quy định gồm 5 chế độ sau:

(1) chế độ ốm đau.

(2) chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (3) chế độ trợ cấp thai sản.

(4) chế độ hƣu trí. (5) chế độ tuất

Ngồi ra, ngƣời lao động cịn đƣợc hƣởng chế độ chăm sĩc y tế (khám và chữa bệnh) theo điều lệ bảo hiểm y tế.

Việc thực hiện bảo hiểm xã hội đƣợc tiến hành theo 2 hình thức: bảo hiểm bắt buộc và tự nguyện áp dụng cho 2 nhĩm đối tƣợng khác nhau: ngƣời lao động làm cơng ăn lƣơng và nhĩm lao động tự do

Nhìn chung bảo hiểm xã hội nƣớc ta nĩi riêng và ở các quốc gia nĩi chung cĩ cùng một số đặc đểim sau:

- Trƣớc tiên, bảo hiểm xã hội là một chế định pháp lý bắt buộc.

- Bảo hiểm xã hội là một trung tâm phân phối lại của hệ thống kinh tế, xã hội.

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 105

- Bảo hiểm xã hội đƣợc thực hiện trên một nhĩm mở của những ngƣời lao động.

- Bảo hiểm xã hội là cơ chế đảm bảo cho ngƣời lao động chống đỡ rủi ro của chính bản thân.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)