Để sử dụng tốt cơng cụ tài chính, phát huy vai trị tích cực của chúng trong sản xuất kinh doanh cần phải tổ chức tài chính. Tổ chức tài chính doanh nghiệp là việc hoạch định chiến lƣợc về sử dụng tài chính và hệ thống các biện pháp để thực hiện chiến lƣợc đĩ nhằm đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Song việc tổ chức tài chính doanh nghiệp lại chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố (nhƣ sự khác nhau về hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành, mơi trƣờng kinh doanh…) và các nguyên tắc cần quán triệt.
1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức TCDN
1.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh
Tổ chức tài chính doanh nghiệp cịn dựa vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh. Mỗi ngành kinh doanh cĩ đặc điểm về mặt kinh tế và kỹ thuật riêng. Những đặc điểm đĩ đã ảnh hƣởng đến cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp (ngành cơng nghiệp khai thác, cơng nghiệp chế biến vốn cố định chiếm tỷ trọng khác nhau trong tổng số vốn kinh doanh); ảnh hƣởng đến tốc độ luân chuyển vốn (tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp sản xuất chậm hơn tốc độ luân
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 78
chuyển vốn của các doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cĩ tính chất thời vụ khác với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh liên tục…).
1.2. Mơi trƣờng kinh doanh
Mơi trƣờng kinh doanh bao gồm tất cả các điều kiện bên ngồi ảnh hƣởng tới hoạt động của doanh nghiệp. Do đĩ, việc tổ chức tài chính doanh nghiệp phải tính đến tác động của mơi trƣờng kinh doanh.
2. Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp
Tổ chức tài chính của doanh nghiệp khơng những chỉ dựa vào các nhân tố trên mà cịn phải quán triệt đầy đủ các nguyên tắc sau đây:
Thứ nhất: Nguyên tắc tơn trọng luật pháp
Trong nền kinh tế thị trƣờng, mục tiêu chung của các doanh nghiệp là đều hƣớng tới lợi nhuận. Vì lợi nhuận tối đa mà các doanh nghiệp cĩ thể kinh doanh với bất cứ giá nào cĩ thể phƣơng hại tới lợi ích quốc gia, đến lợi ích của các doanh nghiệp khác. Do đĩ, song song với bàn tay vơ hình của nền kinh tế thị trƣờng phải cĩ bàn tay hữu hình của nhà nƣớc để điều chỉnh nền kinh tế.
Nhà nƣớc đã sử dụng hàng loạt các cơng cụ nhƣ luật pháp, chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả… để quản lý vĩ mơ nền kinh tế. Các cơng cụ đĩ một mặt tạo điều kiện kích thích mở rộng đầu tƣ, tạo mơi trƣờng kinh doanh, mặt khác tạo ra khuơn khổ luật pháp kinh doanh rất chặt chẽ. Vì vậy, nguyên tắc hàng đầu của tổ chức tài chính doanh nghiệp là phải tơn trọng luật pháp. Doanh nghiệp phải hiểu luật để đầu tƣ đúng hƣớng – nơi đƣợc nhà nƣớc khuyến khích (nhƣ giảm thuế, tài trợ tín dụng…)
Thứ hai: Nguyên tắc hạch tốn kinh doanh
Hạch tốn kinh doanh là nguyên tắc quan trọng nhất, quyết định tới sự sống cịn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Yêu cầu tối cao của nguyên tắc này là lấy thu bù chi, cĩ doanh lợi. Nĩ hồn tồn trùng hợp với mục tiêu của các doanh nghiệp là kinh doanh để đạt đƣợc lợi nhuận tối đa.
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 79
Do cĩ sự thống nhất đĩ nên hạch tốn kinh doanh khơng chỉ là điều kiện để thực hiện mà cịn là yêu cầu bắt buộc các doanh nghiệp phải thực hiện nếu nhƣ khơng muốn doanh nghiệp bị phá sản. Thế nhƣng hạch tốn kinh doanh chỉ cĩ thể đƣợc phát huy tác dụng trong mơi trƣờng đích thực là nền kinh tế hàng hố mà đỉnh cao của nĩ là nền kinh tế thị trƣờng và doanh nghiệp đƣợc tự chủ về mặt tài chính, tự chủ trong kinh doanh.
DN đƣợc quyền sở hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình, chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tƣ, hình thức đầu tƣ kinh doanh, gĩp vốn vào các doanh nghiệp khác; lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn, chủ động tìm kiếm thị trƣờng khách hàng và ký kết hợp đồng; tuyển thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh; chủ động áp dụng phƣơng thức quản lý khoa học hiện đại để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh. Mục tiêu hiệu quả kinh tế phải đƣợc coi là mục tiêu bao trùm chi phối hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Thứ ba: Nguyên tắc giữ chữ tín
Giữ chữ tín khơng chỉ là một tiêu chuẩn đạo đức trong cuộc sống đời thƣờng mà cịn là nguyên tắc nghiêm ngặt trong kinh doanh nĩi chung và trong tổ chức tài chính doanh nghiệp nĩi riêng. Trong thực tế kinh doanh cho thấy, kẻ làm mất chữ tín, chỉ ham lợi trƣớc mắt sẽ bị bạn hàng xa lánh. Đĩ là nguy cơ dẫn đến phá sản.
Do đĩ trong tổ chức tài chính doanh nghiệp để giữ chữ tín cần tơn trọng nghiêm ngặt các kỉ luật thanh tốn, chi trả các hợp đồng kinh tế, các cam kết về gĩp vốn đầu tƣ, và phân chia lợi nhuận. Mặt khác để giữ chữ tín doanh nghiệp cũng cần mạnh dạn đầu tƣ, đổi mới cơng nghệ, cải tiến kĩ thuật để nâng cao chất lƣợng sản phẩm để luơn giữ đƣợc giá trị của nhãn hiệu hàng hố của doanh nghiệp.
Thứ tư: Nguyên tắc an tồn phịng ngừa rủi ro
Đảm bảo an tồn, phịng ngừa rủi ro bất trắc cũng đƣợc coi là nguyên tắc quan trọng trong kinh doanh nĩi chung và tổ chức tài chính doanh nghiệp nĩi riêng. Đảm bảo an tồn là cơ sở vững chắc cho việc thực hiện mục tiêu kinh doanh cĩ hiệu quả. Nguyên tắc an tồn cần đƣợc quán triệt trong mọi khâu của cơng tác
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 80