Bảo hiểm thƣơng mại 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 105)

- Phát triển kinh tế Tạo cơng ăn việc làm

2. Bảo hiểm thƣơng mại 1 Khái niệm

2.1 Khái niệm

Bảo hiểm thƣơng mại là hoạt động bảo hiểm đƣợc thực hiện bởi các tổ chức kinh doanh trên thị trƣờng bảo hiểm thƣơng mại.

2.2 Nội dung, đặc điểm

Bảo hiểm thƣơng mại chỉ những hoạt động mà ở đĩ các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro trên cơ sở ngƣời đƣợc bảo hiểm đĩng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thƣờng hay trả tiền khi xảy ra các rủi ro đã thoả thuận trƣớc trên hợp đồng.

Nội dung của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, ngồi mối quan hệ giữa doanh nghiệp bảo hiểm với khách hàng của mình (gọi là ngƣời đƣợc bảo hiểm) mà cịn đƣợc thể hiện trong mối quan hệ giữa ngƣời bảo hiểm gốc bà ngƣời nhận tái bảo hiểm khi thực hiện tái bảo hiểm và bao gồm các hoạt động của trung gian bảo hiểm nhƣ: mơi giới, đại lý.

Hoạt động của bảo hiểm thƣơng mại đƣợc tạo ra một sự đĩng gĩp của số đơng vào sự bất hạnh của số ít trên cơ sở quy tụ nhiều ngƣời cĩ cùng rủi ro thành cộng đồng thời nhằm phân tán hậu quả tài chính của những vụ tổn thất.

Số ngƣời tham gia càng đơng, tổn thất càng phân tán mỏng, rủi ro càng giảm thiểu ở mức độ thấp nhất thể hiện ở mức phí bảo hiểm phải đĩng là nhỏ nhất đủ để mỗi ngƣời đĩ khơng ảnh hƣởng gì quan trọng đền hoạt động sản xuất của mình. Hoạt động theo quy luật số đơng, đĩ là nguyên tắc cơ bản nhất của bảo hiểm.

BH thƣơng mại cĩ một số đặc điểm sau:

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 106

- Sự tƣơng hỗ trong bảo hiểm thƣơng mại đƣợc thực hiện trong một “cộng đồng giới hạn”

- Cung cấp dịch vụ đảm bảo khơng chỉ cho rủi ro bản thân mà cho cả rủi ro tài sản và trách nhiệm.

2.3 Phân loại

Theo đối tƣợng bảo hiểm: căn cứ vào đối tƣợng bảo hiểm thì tồn bộ các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm đƣợc chia thành 3 nhĩm: bảo hiểm tài sản, bảo hiểm con ngƣời và bảo hiểm trách nhiệm dân sự.

Bảo hiểm tài sản: là loại bảo hiểm lấy tài sản làm đối tƣợng bảo hiểm.

Khi xảy ra rủi ro tổn thất về tài sản nhƣ mất mát, hủy hoại về vật chất, ngƣời bảo hiểm cĩ trách nhiệm bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc bảo hiểm căn cứ vào giá trị thiệt hại thực tế và mức độ đảm bảo thuận tiên hợp đồng.

Bảo hiểm con ngƣời: đối tƣợng chính của loại bảo hiểm này là tính mạng, thân thể, sức khoẻ của con ngƣời. Ngƣời ký kết hợp đồng bảo hiểm, nộp phí bảo hiểm để thực hiện mong muốn nếu nhƣ rủi ro xảy ra làm ảnh hƣởng đến tính mạng, sức khoẻ của ngƣời đƣợc bảo hiểm thì họ hoặc ngƣời thụ hƣởng hợp pháp khác sẽ nhận đƣợc khoản tiền do ngƣời bảo hiểm trả..

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: là loại bảo hiểm cĩ đối tƣợng bảo hiểm là

trách nhiệm phát sinh do ràng buộc của các quy định trong luật dân sự, theo đĩ ngƣời đƣợc bảo hiểm phải đƣợc bồi thƣờng bằng tiền cho ngƣời thứ ba những thiệt hại gây ra do hành vi của mình hoặc do sự vận hành của tài sản thuộc sở hữu của chính mình.

Phân loại

Dựa trên tính chất của các khoản bồi thƣờng, các loại hình bảo hiểm đƣợc chia ra 2 loại:

Các loại bảo hiểm cĩ số tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc bồi thƣờng:

theo nguyên tắc này số tiền mà ngƣời bảo hiểm trả cho ngƣời đƣợc bảo hiểm khơng bao giờ vƣợt quá giá trị thiệt hại thực tế mà anh ta phải gánh chịu. Các loại

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 107

bảo hiểm này gồm cĩ: bảo hiểm tài sản cá nhân, bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Ngày nay ngƣời ta cĩ xu hƣớng đƣa cả bảo hiểm tai nạn và bệnh tật vào loại này.

Các loại bảo hiểm cĩ số tiền bảo hiểm trả theo nguyên tắc khốn: Ngƣời đƣợc bảo hiểm sẽ nhận đƣợc số tiền khốn theo đúng mức mà họ đã thoả thuận trên hợp đồng bảo hiểm với ngƣời bảo hiểm tuỳ thuộc và phù hợp với nhu cầu cũng nhƣ khả năng đĩng phí. Đây chính là bao hiểm nhân thọ và một số trƣờng hợp của bảo hiểm tai nạn, bệnh tật.

Phân loại theo phƣơng thức quản lý:

Bảo hiểm tự nguyện: là những bảo hiểm mà hợp đồng đƣợc kết lập dựa hồn tồn trên sự cân nhắc và nhận thức của ngƣời đƣợc bảo hiểm. Đây là tính chất vốn cĩ của bảo hiểm thƣơng mại khi nĩ cĩ vai trị nhƣ là một hoạt động dịch vụ cho sản xuất và sinh hoạt con ngƣời.

Bảo hiểm bắt buộc: đƣợc hình thành trên cơ sở luật định nhằm bảo vệ lợi ích của nạn nhân trong các vụ tổn thất và bảo vệ lợi ích của tồn bộ nền kinh tế, xã hội. Các hoạt động bảo hiểm cĩ thể dẫn đến tổn thất tài chính và con ngƣời trầm trọng gắn liền với với trác nhiệm dân sự, nghề nghiệp chính là đối tƣợng của sự bắt buộc này.

Phân loại theo quy định hiện hành: 1) Bảo hiểm nhân thọ.

(2) Bảo hiểm y tế tự nguyện và bảo hiểm tai nạn con ngƣời (3) Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại.

4) Bảo hiểm vận chuyển đƣờng bộ, đƣờng biển và đƣờng sơng, đƣờng sắt và đƣờng hàng khơng.

(5) Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu. (6) Bảo hiểm trách nhiệm chung.

(7) Bảo hiểm hàng khơng. (8) Bảo hiểm xe cơ giới. (9) Bảo hiểm cháy.

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 108

(10) Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính. (11) Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh.

(12) Bảo hiểm nơng nghiệp. (13) Bảo hiểm khác.

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 109

CHƢƠNG 12: THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH

Nội Dung Nghiên Cứu

- Sự ra đời phát triển thị trƣờng tài chính (SV tự nghiên cứu) - Khái niệm và phân loại thị trƣờng tài chính

- Thị trƣờng tiền tệ - Thị trƣờng vốn

- Vai trị của thị trƣờng tài chính

I. Sự Hình Thành Của Thị Trƣờng Tài Chính

Cơ sở khách quan cho sự ra đời thị trƣờng tài chính là sự giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu về vốn trong nền kinh tế thơng qua các cơng cụ tài chính đặc biệt là các loại chứng khốn, làm nảy sinh nhu cầu mua bán, chuyển nhƣợng chứng khốn giữa các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)