III. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.
1. Quản lý sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nội dung hoạt động tài chính của doanh nghiệp, quản lý và sử dụng vốn kinh doanh là khâu quan trọng nhất, cĩ tính chất quyết định tới mức độ tăng trƣởng hoặc suy thối của một doanh nghiệp. Quản lý sử dụng vốn kinh doanh bao gồm nhiều khâu nhƣ xác định nhu cầu vốn kinh doanh, khai thác tạo lập vốn kinh doanh, đầu tƣ sử dụng và bảo tồn vốn kinh doanh…
1.1.Vốn kinh doanh và những đặc trƣng của nĩ
Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải cĩ vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết, cĩ ý nghĩa quyết định tới các bƣớc tiếp theo của quá trình kinh doanh. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp dùng vốn đĩ
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 81
để mua sắm các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh nhƣ sức lao động, đối tƣợng lao động và tƣ liệu lao động.
Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh tức là mục đích tích luỹ. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Vốn kinh doanh phải đạt tới mục tiêu sinh lời và vốn luơn thay đổi hình thái biểu hiện, nĩ vừa tồn tại dƣới hình thái tiền vừa tồn tại dƣới hình thái vật tƣ hoặc tài sản vơ hình, nhƣng kết thúc vịng tuần hồn phải là hình thái tiền.
1.2 Đầu tƣ vốn kinh doanh
Căn cứ vào mục đích kinh doanh của doanh nghiệp, vốn đầu tƣ đƣợc đồng nghĩa với vốn kinh doanh. Đĩ là số vốn đƣợc dùng vào kinh doanh trong một lĩnh vực nhất định nhằm mục đích sinh lời. Đầu tƣ vốn là hoạt động chủ quan cĩ cân nhắc của ngƣời quản lý trong việc bỏ vốn vào một mục tiêu kinh doanh nào đĩ với hy vọng sẽ đƣa lại hiệu quả kinh tế cao trong tƣơng lai.
+ Đầu tư vào bên trong doanh nghiệp: là những khoản đầu tƣ vốn để mua sắm các yếu tố của quá trình sản xuất khi khởi nghiệp. Đối với các doanh nghiệp đang hoạt động, cĩ thể đầu tƣ bên trong nhằm tăng cƣờng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng nhƣ đầu tƣ đổi mới sản phẩm, đầu tƣ đổi mới quy trình cơng nghệ, đổi mới thiết bị...
+ Đầu tư ra bên ngồi doanh nghiệp ( đầu tư tài chính): đƣợc tiến hành
dƣới các hình thức: gĩp vốn liên doanh với doanh nghiệp khác, đầu tƣ mua cổ phiếu, trái phiếu... với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và phân tán các rủi ro trong kinh doanh.
- Theo mục tiêu đầu tư cụ thể của doanh nghiệp, đầu tư của doanh nghiệp
được chia thành:
+ Đầu tƣ hình thành doanh nghiệp. + Đầu tƣ đổi mới sản phẩm.
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 82
+ Đầu tƣ để mở rộng tiêu thụ sản phẩm. + Đầu tƣ tài chính ra bên ngồi...
1.3. Nguồn vốn kinh doanh
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần cĩ vốn: vốn đầu tƣ ban đầu và vốn bổ sung để mở rộng sản xuất kinh doanh. Đối với một doanh nghiệp, vốn đầu tƣ đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Cĩ thể cĩ các nguồn vốn do Ngân sách Nhà nƣớc cấp, nguồn vốn do chủ kinh doanh bỏ ra, nguồn vốn tích lũy đƣợc trong quá trình kinh doanh, nguồn vốn do liên doanh, nguồn vốn từ phát hành cổ phiếu và nguồn vốn huy động khác.
Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước: là nguồn vốn do Ngân sách nhà nƣớc cấp cho các doanh nghiệp nhà nƣớc lúc mới hình thành doanh nghiệp. Nguồn vốn Ngân sách nhà nƣớc cấp phát cho các doanh nghiệp nhà nƣớc sẽ cĩ xu hƣớng giảm đáng kể cả về tỷ trọng và số lƣợng. Các doanh nghiệp nhà nƣớc phải chủ dộng bổ sung vốn bằng các nguồn tài trợ khác.
Nguồn vốn tự cĩ là nguồn vốn do chủ đầu tƣ bỏ ra. Nguồn vốn gốc của vốn
tự cĩ là tiền để dành, tích lũy đƣợc từ lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp hoặc huy động vốn cổ phần do phát hành cổ phiếu. Cổ phiếu là giấy chứng nhận quyền sở hữu của số vốn đã gĩp vào cơng ty cổ phần và nhờ đĩ đƣợc hƣởng những quyền lợi của doanh nghiệp. Huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu là một phƣơng thức huy động cĩ hiệu quả các nguồn tài chính trong xã hội để cĩ một số vốn lớn, ổn định cho đầu tƣ kinh doanh.
Nguồn vốn liên doanh: là những nguồn đĩng gĩp theo tỷ lệ giữa các chủ đầu
tƣ để cùng kinh doanh và cùng hƣởng lợi nhuận. Việc gĩp vốn liên doanh cĩ thể đƣợc hình thành từ nhiều nguồn tùy theo từng loại hình doanh nghiệp, cĩ thể là liên doanh giữa nguồn vốn ngân sách với các nguồn vốn tự cĩ của tƣ nhân, liên doanh giữa vốn ngân sách của quốc gia này với quốc gia khác hoặc liên doanh giữa tƣ nhân với nhau … Hình thức gĩp vốn liên doanh thích hợp với các cơng ty cĩ quy mơ nhỏ, tổ chức quản lý sản xuất và quản lý vốn, chia lãi giản đơn.
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 83 Nguồn vốn tín dụng: là khoản vốn mà doanh nghiệp cĩ thể vay dài hạn của
các ngân hàng thƣơng mại, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm hoặc các tổ chức tài chính trung gian khác, huy động của cán bộ cơng nhân viên làm việc trong doanh nghiệp hoặc vay nƣớc ngồi theo cơ chế tự vay tự trả, cũng cĩ thể bằng hình thức doanh nghiệp phát hành trái phiếu để huy động vốn cho đầu tƣ kinh doanh.
1.4. Sử dụng và bảo tồn vốn kinh doanh
Căn cứ vào cơng dụng kinh tế thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc chia thành vốn cố định, vốn lƣu động và vốn đầu tƣ tài chính. Các loại vốn này cĩ đặc điểm chu chuyển khác nhau. Chính sự khác nhau về đặc điểm chu chuyển đĩ đã chi phối đến phƣơng thức quản lý, phƣơng thức bù đắp và bảo tồn vốn cũng khác nhau.
1.4.1. Vốn cố định
Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền tồn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. TSCĐ của doanh nghiệp là những tài sản cĩ giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, cĩ chức năng là tƣ liệu lao động.
TSCĐ của doanh nghiệp cĩ thể chia thành hai loại:
- Tài sản hữu hình là những tài sản cĩ hình thái vật chất cụ thể nhƣ nhà xƣởng, máy mĩc thiết bị, phƣơng tiện vận tải … trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tài sản vơ hình là những tài sản khơng cĩ hình thái vật chất cụ thể nhƣ chi phí để mua bằng phát minh, sáng chế, bản quyền tác giả…
1.4.2. Vốn lƣu động
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền tồn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài sản lƣu động của doanh nghiệp chia làm hai loại:
- Tài sản lƣu động sản xuất (nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang …)
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 84
- Tài sản lƣu thơng (sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn, chi phí trả trƣớc …)