Hệ Thống Chi NSNN

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 71)

- Bộ tài chính xem xét và tổng hợp quyết tốn thu chi ngân sách của các bộ, ngành ở trung ƣơng, kiểm tra xem xét quyết tốn ngân sách của các địa phƣơng,

6. Hệ Thống Chi NSNN

- Phản ánh tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nƣớc sử dụng tiền tệ của NN nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN.

- Chi thƣờng xuyên - Chi đầu tƣ phát triển - Chi dự trữ

- Chi trả nợ gốc tiền do chính phủ vay

6.1. Chi thƣờng xuyên

- Là các khoản chi mang tính chất chi cho tiêu dùng, của nhà nƣớc và của xã hội, bao gồm:

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 72

- Chi sự nghiệp: đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội, hƣớng đến phát triển nhân tố con ngƣời:

- Chi sự nghiệp kinh tế

- Chi sự nghiệp văn hố xã hội: - Khoa học cơng nghệ;

- Giáo dục đào tạo; - Y tế;

- Văn hĩa nghệ thuật thể dục thể thao; - Chi sự nghiệp xã hội.

- Chi quản lý nhà nƣớc: cho tiêu dùng của bộ máy nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Khoản chi này phải tiết kiện và hiệu quả. Gồm:

- Cơ quan lập pháp, hành pháp, tƣ pháp

- Các cơ quan quản lý vĩ mơ kinh tế xã hội của nhà nƣớc - Cơ quan Đảng, Đồn thể…

- Chi an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội: - An ninh, trật tự xã hội

- Quốc phịng, chống ngoại xâm

6.2. Chi đầu tƣ phát triển

- Là các khoản chi mang tính tích luỹ, cĩ tác động trực tiếp đến việc tăng năng suất và các quan hệ cân đối lớn của nền kinh tế.

- Chi đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội: Hình thành nên tài sản cố định quốc dân

 Đầu tƣ XDCB các cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội  Các ngành cơng nghiệp cơ bản

 Các cơng trình trọng điểm về phát xã hội…

- Chi đầu tƣ hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nƣớc  Cấp phát vốn thành lập DN NN

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 73

- Gĩp vốn liên doanh, vốn cổ phần vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết cĩ sự tham gia của nhà nƣớc nhằm hƣớng dẫn, kiểm sốt hoặc khống chế các hoạt động của các doanh nghiệp này theo hƣớng phát triển cĩ lợi cho nền kinh tế.

- Chi cho các quỹ hỗ trợ phát triển: - Ngân hàng chính sách

- Quỹ hỗ trợ đầu tƣ

- Các quỹ hỗ trợ phát triển khác 7. Bội chi NSNN và các giải pháp xử lý

Bội chi NSNN cĩ thể xảy ra do sự thay đổi chính sách thu chi của Nhà nƣớc gọi là bội chi cơ cấu; hoặc cĩ thể do sự thay đổi các chu kỳ kinh tế gọi là bội chi chu kỳ.

Bội chi NSNN với tỷ lệ cao; quy mơ lớn là nguyên nhân trực tiếp và quyết định gây ra lạm phát, tăng lãi suất thị trƣờng, cản trở đầu tƣ, thúc đẩy tình trạng nhập siêu, gây ra những khĩ khăn trong tìm kiếm việc làm và ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời lao động.

Các giải pháp xử lý bội chi:

- Tăng thu, giảm chi NSNN: Tận thu các nguồn thu, đồng thời cắt giảm các khoản chi khơng cần thiết.

- Vay nợ trong và ngồi nƣớc để bù đắp bội chi:

Nhà nƣớc thực hiện phát hành trái phiếu chính phủ, vay các Chính Phủ, các NHTM nƣớc ngồi, các tổ chức tài chính quốc tế,... Về nguyên tắc, chỉ đƣợc sử dung cho chi đầu tƣ phát triển.

Phát hành tiền Với biện pháp này, Nhà nƣớc cần cĩ sự xem xét kỹ lƣỡng trên cơ sở thực trạng của nền kinh tế để xác định lƣợng tiền phát hành hợp lý. Phát hành tiền phải đảm bảo nguyên tắc: chỉ sử dụng cho chi đầu tƣ phát triển, khơng đƣợc sử dụng cho tiêu dùng để tránh tình trạng gây ra lạm phát.

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 74

CHƢƠNG 7: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG

Sinh viên nắm được các nội dung cơ bản sau:

Sinh viên nắm đƣợc những nội dung sau:

- Khái niệm, đặc điểm và vai trị của Tài chính Doanh nghiệp. - Các nguyên tắc tổ chức Tài chính Doanh nghiệp.

- Vốn kinh doanh và các nguồn vốn kinh doanh.

- Nắm vững nội dung, phân biệt đƣợc sự khác nhau giữa các loại vốn kinh doanh và phƣơng thức bảo tồn, phát triển vốn kinh doanh.

- Các phƣơng pháp khấu hao TSCĐ chủ yếu.

- Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. - Doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)