Ngân hàng thƣơng mại trong cơ chế thị trƣờng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 93)

1. Khái niệm

Ngân hàng thương mại là trung gian tài chính thực hiện chức năng kinh

doanh tiền tệ với nội dung cơ bản là nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi đĩ để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh tốn.

*Theo tính chất và mục tiêu hoạt động các loại NH gồm :

- Ngân hàng thƣơng mại - Ngân hàng phát triển - Ngân hàng đầu tƣ - Ngân hàng chính sách - Ngân hàng hợp tác

- Các loại hình ngân hàng khác

Nhƣ vậy cĩ thể nĩi rằng NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trƣờng. Nhờ hệ thống định chề này mà các nguồn vốn nhàn rỗi sẽ đƣợc huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để cĩ thể cho vay phát triển kinh tế.

Bản chất của NHTM

NHTM là một tổ chức kinh tế

NHTM hoạt động mang tính chất kinh doanh

NHTM hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng và dịch vụ NH

2.Phân loại hệ thống ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam

Dựa vào hình thức sở hữu, cĩ thể phân loại ngân hàng thƣơng mại thành ngân hàng thƣơng mại quốc doanh (ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc), ngân hàng

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 94

thƣơng mại cổ phần, ngân hàng thƣơng mại liên doanh và chi nhánh ngân hàng thƣơng mại nƣớc ngồi.

2.1Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc

Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc là ngân hàng thƣơng mại do nhà nƣớc đầu tƣ vốn, thành lập và tổ chức hoạt động kinh doanh, gĩp phần thực hiện mục tiêu kinh tế của nhà nƣớc. Quản trị ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc là Hội đồng quản trị do Thống đốc ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi cĩ thỏa thuận với Ban tổ chức – cán bộ của Chính phủ. Điều hành hoạt động của ngân hàng thƣơng mại là Tổng giám đốc. Giúp việc cho Tổng giám đốc cĩ các phĩ tổng giám đốc, kế tốn trƣởng và bộ máy chuyên mơn nghiệp vụ

2.2 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần là ngân hàng thƣơng mại đƣợc thành lập dƣới hình thức cơng ty cổ phần, trong đĩ cĩ các doanh nghiệp nhà nƣớc, tổ chức tín dụng, tổ chức khác và cá nhân cùng gĩp vốn theo quy định của ngân hàng nhà nƣớc.

2.3 Ngân hàng liên doanh

Ngân hàng liên doanh là ngân hàng đƣợc thành lập bằng vốn gĩp của bên Việt nam và bên nƣớc ngồi trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Ngân hàng liên doanh là một tổ chức pháp nhân Việt nam, cĩ trụ sở chính tại Việt nam, hoạt động theo giấy phép thành lập và theo các quy định liên quan của pháp luật.

2.4 Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi

Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi là đơn vị phụ thuộc của ngân hàng nƣớc ngồi, đƣợc ngân hàng nƣớc ngồi đảm bảo chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt nam. Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi cĩ quyền và nghĩa vụ do pháp luật Việt nam quy định, hoạt động theo giấy phép mở chi nhánh và các quy định cĩ liên quan của pháp luật Việt nam

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 95

2.5 -Vai trị ngân hàng thƣơng mại đối với nền kinh tế:

Ngân hàng thƣơng mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế

Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế các đơn vị kinh tế cần phải cĩ một lƣợng vốn lớn đầu tƣ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Nhƣng điều khĩ khăn hơn lợi ích là cần cĩ ngƣời đứng ra tập trung tiền nhàn dỗi ở mọi nơi mọi lúc và kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn. Bằng vốn huy động đƣợc trong xã hội thơng qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng thƣơng mại đã cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình sản xuất. Nhờ cĩ hoạt động của hệ thống Ngân hàng thƣơng mại và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp, cá nhân cĩ điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy mĩc, cơng nghệ để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lƣợng sản phẩm cho xã hội.

Ngân hàng thƣơng mại là cầu nối các doanh nghiệp với thị trƣờng.

Bƣớc sang cơ chế thị trƣờng, địi hỏi sự phát triển của tín dụng Ngân hàng đã làm biến đổi hoạt động ruỗng lát trong các nhà máy, xí nghiệp khơi dậy sức sống bằng các dây chuyền sản xuất hiện đại năng suất cao, thực hiện chuyển giao cơng nghệ từ các nƣớc tiên tiến. Điều khơng thể thực hiện bằng vốn tự cĩ của các doanh nghiệp vốn dĩ đã rất ít ỏi. Bên cạnh đĩ, tín dụng ngân hàng cịn cung cấp một phần vốn khơng nhỏ trong việc tăng cƣờng nguồn vốn lƣu động của các doanh nghiệp. Một vấn đề luơn là mối lo thƣờng trực của các doanh nghiệp.

Ngân hàng thƣơng mại là một cơng cụ để Nhà nƣớc điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đƣợc chia làm hai cấp: Ngân hàng Nhà nƣớc và các Ngân hàng chuyên doanh (NHTM). NHCT đƣợc Nhà nƣớc cấp vốn cho hoạt động và sử dụng nhƣ cơng cụ để quản lý hoạt động tiền tệ, điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia. Nhà nƣớc điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn

Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 96

dắt thị trƣờng thơng qua hoạt động tín dụng và thanh tốn giữa các Ngân hàng thƣơng mại trong hệ thống từ đĩ gĩp phần mở rộng khối lƣợng tiền cung ứng trong lƣu thơng và thơng qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế Ngân hàng thƣơng mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của kinh tế quốc tế, sự hội nhập kinh tế quốc gia với thế giới đem lại những lợi ích kinh tế to lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Một trong các điều kiện quan trọng gĩp phần thúc đẩy sự hội nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới đĩ là nền tài chính quốc gia.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG MÔN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)