1. Các loại cán cân thanh tốn quốc tế
Cán cân thanh tốn quốc tế là bản đối chiếu giữa các khoản tiền thu đƣợc từ nƣớc ngồi với các khoản tiền trả cho nƣớc ngồi của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.
2. Nội dung của cán cân thanh tốn quốc tế
Nội dung của cán cân thanh tốn quốc tế bao gồm những khoản mục sau đây:
2.1. Khoản mục hàng hố.
Khoản mục hàng hố phản ánh tổng giá trị hàng hố xuất và nhập của một nƣớc, mối tƣơng quan giữa tổng thu và tổng chi của khoản mục này hình thành cán cân thƣơng mại. Khoản mục hàng hố là khoản mục đĩng vai trị quan trọng nhất trong cán cân thanh tốn quốc tế.
2.2. Khoản mục dịch vụ
Khoản mục dịch vụ phản ánh tồn bộ số thu và chi đối ngoại của một quốc gia về các dịch vụ đã cung ứng và đƣợc cung ứng, chẳng hạn nhƣ dịch vụ vận tải, bảo hiểm, bƣu điện, ngân hàng… Các nghiệp vụ trên đây phản ánh những nghiệp vụ cĩ tính chất hai chiều đối với nƣớc ngồi.
2.3. Khoản mục giao dịch đơn phƣơng.
Khoản mục giao dịch đơn phƣơng phản ánh những nghiệp vụ xuất nhập hàng hố, dịch vụ hay tiền vốn khơng cần cĩ sự bù đắp, bồi hồn. Chẳng hạn các
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 115
khoản thu chi dƣới hình thức viện trợ khơng hồn lại, các khoản giúp đỡ nhân đạo, từ thiện, chuyển ngân kiều hối…
Tổng các khoản thu và chi của các khoản mục trên gọi là “cán cân thanh tốn vãng lai”.
2.4. Khoản mục về vốn.
Khoản mục về vốn phản ánh các trao đổi đối ngoại cĩ liên quan đến sự vận động của vốn ngắn hạn cũng nhƣ vốn dài hạn giữa một nƣớc với nƣớc ngồi.
Thơng thƣờng sự vận động của vốn dài hạn hay biểu hiện thơng qua hoạt động đầu tƣ trực tiếp hoặc gián tiếp với nƣớc ngồi. Cịn sự vận động của vốn ngắn hạn dƣới hình thức chuyển dịch vốn để kiếm chênh lệch về lãi suất hoặc để đầu cơ trong nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối.
2.5. Khoản mục dự trữ quốc tế.
Khoản mục dự trữ quốc tế bao gồm sự vận động của vàng, ngoại tệ tại quỹ và ngoại tệ gửi ở nƣớc ngồi.
Sự vận động của các khoản mục dự trữ quốc tế của một nƣớc trong thời kỳ nhất định là kết quả tổng hợp của các nghiệp vụ thuộc cán cân thanh tốn vãng lai cũng nhƣ các nghiệp vụ về vốn. Mức chênh lệch cĩ thể đƣợc coi nhƣ là số thặng dƣ hay thiếu hụt trên cán cân thanh tốn của một nƣớc.
3. Những biện pháp cải thiện cán cân thanh tốn
Khi cán cân thanh tốn quốc tế bị thiếu hụt, các Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng thƣờng sử dụng một số biện pháp sau:
(1) Biện pháp thường xuyên và phổ biến là vay nợ nƣớc ngồi. Thơng qua các nghiệp vụ vãng lai với các ngân hàng đại lý ở nƣớc ngồi để vay ngoại tệ cần thiết nhằm bổ sung thêm lƣợng ngoại hối cung cấp cho thị trƣờng.
(2) Biện pháp thứ hai là tăng lãi suất chiết khấu. Biện pháp này thƣờng đƣợc áp dụng khi thực hiện chính sách tiền tệ tín dụng cần thiết thích hợp để thu hút đƣợc nhiều tƣ bản ngắn hạn từ những thị trƣờng ngồi nƣớc di chuyển đến nƣớc mình làm tăng thêm phần thu nhập ngoại tệ của cán cân thanh tốn, thu hẹp khoảng
Khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn – Đại học Lạc Hồng 116
cách về sự thiếu hụt giữa thu và chi trong cán cân thanh tốn. Chính sách chiết khấu thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến để thu hút tƣ bản. NHTƢ thƣờng nâng lãi suất chiết khấu, dẫn đến lãi suất tín dụng trên thị trƣờng tăng, thu hút tƣ bản nƣớc ngồi vào. Biện pháp này chỉ cĩ hiệu quả khi tình hình kinh tế chính trị xã hội của quốc gia khá ổn định và mức độ bội chi khơng lớn lắm.
(3) Biện pháp thứ ba là phá giá tiền tệ. Ở nhiều nƣớc, trong những điều kiện nhất định đã sử dụng biện pháp này nhƣ một cơng cụ hữu hiệu, gĩp phần cân bằng cán cân thanh tốn và bình ổn tỷ giá hối đối.
Phá giá tiền tệ là sự cơng bố của Nhà nƣớc về việc giảm giá đồng tiền nƣớc mình so với vàng hay so với một hoặc nhiều đồng tiền nƣớc khác. Biện pháp này sẽ tạo điều kiện để đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, từ đĩ cải thiện cán cân thanh tốn. Thực ra phá giá tiền tệ chỉ tạo điều kiện để thúc đẩy xuất khẩu, vì hoạt động xuất khẩu cịn phụ thuộc nhiều yếu tố, nhƣ: năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh….