Nhận thức về cụng chứng

Một phần của tài liệu Giá trị pháp lý của văn bản công chứng (Trang 60 - 61)

Mặc dự được hỡnh thành từ rất lõu trờn thế giới nhưng ở Việt Nam, thiết chế cụng chứng mới chỉ được chớnh thức hỡnh thành và phỏt triển trong vũng hơn 20 năm trở lại đõy. Do đú, nhận thức của xó hội, kinh nghiệm quản lý của nhà nước đối với cụng tỏc này cũn chưa thực sự đỳng và đầy đủ, cụ thể là:

- Cú sự nhầm lẫn giữa cụng chứng với tư cỏch là một hoạt động bổ trợ tư phỏp mang tớnh chất dịch vụ cụng với hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước, dẫn đến cú quan điểm cho rằng thủ tục cụng chứng là một thủ tục hành chớnh gõy khú khăn, phiền hà cho người dõn, doanh nghiệp cần phải đơn giản húa. Chớnh từ quan điểm này mà năm 2010, sau khi thực hiện rà soỏt cỏc thủ tục hành chớnh theo Đề ỏn 30, Chớnh phủ đó cú Nghị quyết số 52/NQ-CP về việc đơn giản húa thủ tục hành chớnh thuộc phạm vi chức năng của Bộ Tư phỏp, trong đú cú đặt ra vấn đề cắt giảm thủ tục cụng chứng. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện, trước tỡnh trạng tớn dụng đen, vỡ nợ cú dấu hiệu gia tăng, đe dọa sự mất ổn định hoạt động kinh tế trong nước. Trong khi đú, trờn thế giới cũng đó từng trải qua cuộc khủng hoảng tài chớnh, trong đú cú nguyờn nhõn liờn quan đến hoạt động cho vay thế chấp bất động sản của nhiều ngõn hàng lớn, đặc biệt là ở Mỹ. Do đú, Thủ tướng Chớnh phủ đó yờu cầu Bộ Tư phỏp và một số Bộ ngành cú liờn quan như Bộ Tài nguyờn và Mụi trường, Bộ Xõy dựng, Bộ Nội vụ, Ngõn hàng nhà nước Việt Nam, Liờn đoàn luật sư Việt Nam bỏo cỏo về việc thực hiện nội dung nờu trờn của Nghị quyết số 52. Trờn cơ sở xem xột bỏo cỏo của Bộ Tư phỏp và cỏc Bộ, ngành cú liờn quan, Thủ tướng Chớnh phủ đó chớnh thức kết luận về việc thực thi phương ỏn đơn giản húa thủ tục cụng chứng, theo đú chỉ bói bỏ việc cụng chứng bắt buộc đối với một số giao dịch tiềm ẩn ớt rủi ro, tranh chấp. Cũn những giao dịch liờn quan hoặc cú khả năng liờn quan đến việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử

dụng bất động sản tiềm ẩn nhiều rủi ro, tranh chấp vẫn bắt buộc phải cụng chứng để bảo đảm trật tự an toàn xó hội [57].

- Nhận thức về cụng chứng và chứng thực, giữa cụng chứng nội dung và cụng chứng hỡnh thức chưa rừ ràng, cũn cú sự lẫn lộn. Mặc dự Luật Cụng chứng và Nghị định số 79/2006/NĐ-CP đó cú sự phõn biệt giữa cụng chứng và chứng thực nhưng trờn thực tế hiện nay do số lượng tổ chức cụng chứng cũn chưa do mạng lưới cỏc tổ chức hành nghề cụng chứng cũn mỏng, chưa đủ để đỏp ứng yờu cầu, nờn Luật Đất đai, Luật Nhà ở vẫn giao việc chứng thực cỏc hợp đồng, giao dịch về đất đai, nhà ở cho Ủy ban nhõn dõn cấp xó, cấp huyện. Điều này dẫn đến lỳng tỳng trong cụng tỏc quản lý, nhất là việc thực hiện chuyển giao thẩm quyền chứng thực cỏc hợp đồng, giao dịch từ Ủy ban nhõn dõn cấp huyện, cấp xó sang cho cỏc tổ chức hành nghề cụng chứng.

- Nhận thức về chủ trương xó hội húa cụng chứng cũn lệch lạc, cú sự phõn biệt cụng chứng giữa phũng cụng chứng và Văn phũng cụng chứng, cụ thể là tại một số địa phương cơ quan đăng ký quyền sử dụng đất từ chối đăng ký hợp đồng đó được cụng cứng tại Văn phũng cụng chứng hoặc từ chối cung cấp thụng tin cho Văn phũng cụng chứng...

Chớnh do sự bất cập về mặt nhận thức như đó nờu trờn đó phần nào dẫn tới việc hiểu khụng đỳng về vị trớ, vai trũ của cụng chứng đối với xó hội cũng như khụng thực sự coi trọng giỏ trị của văn bản cụng chứng.

Một phần của tài liệu Giá trị pháp lý của văn bản công chứng (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)