Về hoàn thiện quy định của Luật Cụng chứng về giỏ trị văn bản cụng chứng

Một phần của tài liệu Giá trị pháp lý của văn bản công chứng (Trang 85 - 88)

cụng chứng viờn của cỏc tổ chức này thực hiện.

Thứ ba, cựng với việc đẩy mạnh tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp

luật về cụng chứng, cần thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng hoạt động cụng chứng, làm cho cụng chứng thực sự gúp phần quan trọng đảm bảo quyền tự do kinh doanh, tự do hợp đồng, tự do định đoạt của mọi cụng dõn (chứ khụng phải là hạn chế cỏc quyền đú thụng qua việc lạm dụng cỏc quy định "hợp đồng phải được cụng chứng"). Đồng thời, cụng chứng phải trở thành chỗ dựa tin cậy của cụng dõn khi tham gia giao lưu dõn sự, để cụng dõn ngày càng tự nguyện đến yờu cầu cụng chứng nhiều hơn và trở thành nhu cầu khụng thể thiếu của chớnh bản thõn cụng dõn chứ khụng phải do sự bắt buộc của phỏp luật.

3.2.2. Về hoàn thiện quy định của Luật Cụng chứng về giỏ trị văn bản cụng chứng bản cụng chứng

a) Hoàn thiện cỏc quy định về giỏ trị chứng cứ khụng phải chứng minh của văn bản cụng chứng

Như đó phõn tớch tại mục 2.3.2 nờu trờn, việc quy định "văn bản cụng chứng cú giỏ trị chứng cứ, những tỡnh tiết, sự kiện trong văn bản cụng chứng khụng phải chứng minh, trừ trường hợp bị Tũa ỏn tuyờn bố là vụ hiệu" cú thể dẫn đến cỏch hiểu chỉ trong trường hợp khụng bị Tũa ỏn tuyờn bố là vụ hiệu thỡ cỏc tỡnh tiết, sự kiện cú trong văn bản cụng chứng mới được coi là khụng phải chứng minh. Trờn thực tế, khụng ớt trường hợp khi giải quyết một tranh chấp cú liờn quan đến hợp đồng, giao dịch đó được cụng chứng, Tũa ỏn yờu cầu kiểm tra lại toàn bộ quỏ trỡnh thực hiện cụng chứng của cụng chứng viờn, xem cụng chứng viờn cú thực hiện đỳng trỡnh tự, thủ tục quy định hay khụng, cú vận dụng đỳng quy định của phỏp luật hay khụng... Như vậy, vụ hỡnh chung

giỏ trị khụng phải chứng minh của văn bản cụng chứng đó bị vụ hiệu húa. Việc xem xột lại của Tũa ỏn là khụng cần thiết, gõy mất thời gian, cụng sức.

Để khắc phục tỡnh trạng này, cần thiết phải sửa quy định tại khoản 2 Điều 6 của Luật Cụng chứng theo hướng bỏ cụm từ "trừ trường hợp bị Tũa ỏn tuyờn bố là vụ hiệu". Việc yờu cầu Tũa ỏn xem xột lại văn bản cụng chứng cần được quy định theo hướng chỉ được thực hiện trong trường hợp cú căn cứ cho rằng việc cụng chứng hợp đồng, giao dịch khụng thực hiện đỳng quy định của phỏp luật, cỏc thỏa thuận trong hợp đồng, giao dịch vi phạm điều cấm của phỏp luật, trỏi đạo đức xó hội hoặc một bờn trong hợp đồng bị nhầm lẫn, lừa dối hoặc đe dọa. Quy định như vậy cũng là phự hợp, theo đú trường hợp muốn tuyờn bố một văn bản cụng chứng vụ hiệu thỡ người cú yờu cầu cần thực hiện theo một trỡnh tự, thủ tục riờng theo quy định của cỏc Điều 339a, 339b và 339c Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dõn sự.

Cựng với việc xỏc định rừ phạm vi của cụng chứng và chứng thực, cần phõn biệt rừ giỏ trị phỏp lý của từng loại văn bản này tương ứng với bản chất và chế độ trỏch nhiệm. Theo đú, đối với văn bản cụng chứng, những tỡnh tiết, sự kiện trong văn bản này thỡ khụng phải chứng minh; đối với văn bản chứng thực thỡ chỉ những tỡnh tiết, sự kiện được cơ quan cú thẩm quyền chứng thực mới cú giỏ trị này. Như vậy, quy định về những tỡnh tiết, sự kiện khụng phải chứng minh tại điểm c, khoản 1 Điều 80 và 1 Điều 83 của Bộ luật Tố tụng dõn sự cần được sửa đổi, bổ sung cho phự hợp. Đồng thời, cũng cần rà soỏt, đề xuất sửa đổi một số quy định của Bộ luật Dõn sự để bảo đảm phự hợp với quy định của Luật Cụng chứng và Bộ luật Tố tụng dõn sự về giỏ trị chứng cứ của văn bản cụng chứng trong mối quan hệ với văn bản tư chứng khỏc.

b) Hoàn thiện quy định về giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng

Để khắc phục tớnh hỡnh thức trong quy định về giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng, đó đến lỳc cần mạnh dạn quy định một cỏch cụ thể hơn về giỏ trị thi hành của văn bản cụng chứng, theo đú cần xỏc định trỏch nhiệm của

cỏc bờn trong việc thi hành cỏc hợp đồng, giao dịch đó được cụng chứng như thế nào; trong trường hợp một bờn khụng tự nguyện thi hành thỡ bờn cũn lại được làm gỡ để bảo đảm quyền lợi của mỡnh, cũng như phương thức xử sự của nhà nước ra sao... để trờn cơ sở đú hỡnh thành cơ chế đảm bảo cho việc thi hành văn bản cụng chứng một cỏch hiệu lực, hiệu quả.

Theo đú, trước hết cần sửa đổi quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Cụng chứng theo hướng khẳng định giỏ trị "bắt buộc thực hiện" của văn bản cụng chứng, đồng thời bổ sung quy định mang tớnh nguyờn tắc về việc ỏp dụng cơ chế bảo đảm giỏ trị bắt buộc thực hiện của văn bản cụng chứng. Tuy nhiờn, việc xỏc định phạm vi văn bản cụng chứng hay núi cỏch khỏc là loại hợp đồng, giao dịch được ỏp dụng cơ chế bảo đảm này cần cõn nhắc một cỏch hết sức kỹ lưỡng trờn cơ sở cỏc phương ỏn sau đõy:

Phương ỏn 1: Đối với tất cả cỏc hợp đồng, giao dịch đó được cụng

chứng, nếu một bờn khụng thực hiện nghĩa vụ của mỡnh thỡ bờn kia cú quyền yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền thi hành hoặc cưỡng chế thi hành theo đỳng cỏc cam kết trong hợp đồng đó được cụng chứng. Phương ỏn này cú ưu điểm là sẽ bảo đảm giỏ trị bắt buộc thực hiện của văn bản cụng chứng một cỏch gần như tuyệt đối và hiện nay, phỏp luật của cỏc nước như Cộng hũa Phỏp, Cộng hũa Liờn bang Đức, Tõy Ban Nha đều quy định theo phương ỏn này. Tuy nhiờn, để cú quy định như vậy, đũi hỏi mức độ chuyờn nghiệp của nghề cụng chứng, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cụng chứng viờn cũng như ý thức tuõn thủ phỏp luật của xó hội ở mức cao và một cơ chế bảo đảm thực hiện thực sự đồng bộ, hiệu quả.

Phương ỏn 2: Việc cho phộp một bờn trong hợp đồng, giao dịch đó được

cụng chứng được quyền yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền thi hành hoặc cưỡng chế thi hành đối với bờn cũn lại khụng đặt ra đối với tất cả cỏc hợp đồng, giao dịch mà chỉ giới hạn trong phạm vi một số loại hợp đồng, giao dịch nhất định. Theo đú, phỏp luật thường quy định đối với cỏc hợp đồng vay, hợp đồng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ như thế chấp, cầm cố, bảo lónh đó được cụng chứng,

nếu một bờn khụng tự nguyện thi hành nghĩa vụ đó cam kết của mỡnh trong hợp đồng, giao dịch thỡ bờn kia cú quyền yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền thi hành hoặc cưỡng chế thi hành. Phương ỏn này được cho là thận trọng và phự hợp với một số nước đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, trong đú cú Trung Quốc.

Ở nước ta, trong bối cảnh trỡnh độ đội ngũ cụng chứng viờn cũn chưa đồng đều, việc chấp hành đạo đức nghề nghiệp của cụng chứng viờn cũn nhiều bất cập, một số ý kiến cho rằng nếu quy định cứng việc ỏp dụng biện phỏp thi

Một phần của tài liệu Giá trị pháp lý của văn bản công chứng (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)